Wednesday 11 December 2013

TIME: PERSON OF THE YEAR: Pope Francis, The People’s Pope


Tạp chí Time vừa công bố Đức Giáo Hoàng Phanxicô là Người Của Năm 2013 và ca ngợi Ngài là một tiếng nói lương tâm mới cho toàn thể Thế Giới.

Bà Nancy Gibbs, chủ bút báo Time, công bố về sự bình chọn như sau:

" Dựa vào sự việc Ngài đã đưa chức vụ giáo hoàng ra khỏi chốn cung điện mà đi vào các đường phố, đã quyết tâm đưa một Giáo Hội lớn nhất thế giới đối diện với những nhu cầu sâu xa nhất cuả nhân loại và đã cân bằng giữa sự phán xét với lòng thương xót , Đức Thánh Cha Phanxicô là "Nhân Vật Trong Năm 2013 cuả báo Time."

Bà cho biết thật là rất hiếm khi có một nhân vật mới xuất hiện trên sân khấu thế giới mà đã có thể nhanh chóng nắm bắt rất nhiều sự chú ý như thế, từ những người " Trẻ và già , có lòng tin và cả những người hoài nghi " 

"Ngài đã đặt mình vào ngay trung tâm của các vấn đề trọng yếu của thời đại : sự giàu có và nghèo đói , công bằng và công lý, tính minh bạch , sự hiện đại hoá, sự toàn cầu hóa , vai trò của phụ nữ , bản chất của hôn nhân , những cám dỗ của quyền lực ", bà Gibbs nói .

Phát ngôn viên Vatican là cha Federico Lombardi đã hoan nghênh sự bình chọn , không phải vì được thêm tiếng tăm nhưng bởi vì nó sẽ cung cấp cho người ta thêm hy vọng.

"Thật là một dấu hiệu tích cực khi mà một trong những cơ quan truyền thông có uy tín nhất quốc tế trao danh dự cho một người rao giảng các giá trị tinh thần, tôn giáo và đạo đức và đã lên tiếng một cách hiệu quả cho hòa bình và công lý nhiều hơn ", cha Lombardi nói .

"Nếu điều này thu hút người ta và đổ thêm hy vọng cho họ, thì Đức Thánh Cha cảm thấy hạnh phúc. "

Phản ứng về quyết định này, các tờ báo lớn ở Mỹ đã lập tức viết bình luận hoan nghênh:

-Nhiều tờ báo loan tin theo hãng thông tấn Reuters nhấn mạnh đến những chi tiết khác như đây là lần thứ 3 báo Time đã chọn một vị giáo hoàng làm nhân vật cuả năm, hai vị trước là Giáo Hoàng John XXIII (1963) vả Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (năm 1994). Họ cũng không quên nhấn mạnh đến phong cách giản dị cuả Ngài như không dùng xe sang trọng mà dùng một chiếc xe Renault 4 đã chạy được 300,000 km (186,000 miles). 

Cũng nên nhắc lại rằng khi còn làm tổng giám mục ở Buenos Aires, Ngài đi xe búyt.

-Những tờ báo dựa theo tin AFP thì nhắc lại rằng các cuộc thăm dò dư luận cho thấy người Công Giáo Mỹ hài lòng với vị giáo hoàng mới. Đây là một sự hài lòng cao nhất sau nhiều thập kỷ. ĐGH Phanxicô đang có điểm 'bình dân' cao bằng mức cao nhất cuả thời giáo hoàng Gioan Phaolô II.

92% có một cái nhìn tích cực với ĐGH Phanxicô và 95% hài lòng với Giaó Hội theo như kết quả thăm dò cuả Washington Post-ABC News poll.

-Tờ New York Daily News thì nhấn mạnh đến việc Ngài kết án sự "thần thánh hoá tiền bạc" và kêu gọi người Công Giáo có một cái nhìn thương xót hơn đến các vấn đề như phá thai, người đồng tính.

-Còn tờ Wall Street Journal thì nhắc lại đây là vị Giáo Hoàng thứ nhất từ châu Mỹ Latinh. Từ khi lên ngôi tới nay Ngài không ngừng kêu gọi Giáo Hội không nên quá câu nệ vào những "luật lệ nhỏ nhặt" mà nên chú trọng hơn đến lòng thương xót.

Pope Francis, The Choice



With a focus on compassion, the leader of the Catholic Church has become a new voice of conscience. Managing Editor Nancy Gibbs explains why Francis is TIME's choice for Person of the Year 2013Once there was a boy so meek and modest, he was awarded a Most Humble badge. The next day, it was taken away because he wore it. Here endeth the lesson.

How do you practice humility from the most exalted throne on earth? Rarely has a new player on the world stage captured so much attention so quickly—young and old, faithful and cynical—as has Pope Francis. In his nine months in office, he has placed himself at the very center of the central conversations of our time: about wealth and poverty, fairness and justice, transparency, modernity, globalization, the role of women, the nature of marriage, the temptations of power.
At a time when the limits of leadership are being tested in so many places, along comes a man with no army or weapons, no kingdom beyond a tight fist of land in the middle of Rome but with the immense wealth and weight of history behind him, to throw down a challenge. The world is getting smaller; individual voices are getting louder; technology is turning virtue viral, so his pulpit is visible to the ends of the earth. When he kisses the face of a disfigured man or washes the feet of a Muslim woman, the image resonates far beyond the boundaries of the Catholic Church.
The skeptics will point to the obstacles Francis faces in accomplishing much of anything beyond making casual believers feel better about the softer tone coming out of Rome while feeling free to ignore the harder substance. The Catholic Church is one of the oldest, largest and richest institutions on earth, with a following 1.2 billion strong, and change does not come naturally. At its best it inspires and instructs, helps and heals and calls the faithful to heed their better angels. But it has been weakened worldwide by scandal, corruption, a shortage of priests and a challenge, especially across the fertile mission fields of the southern hemisphere, from evangelical and Pentecostal rivals. In some quarters, core teachings on divorce and contraception are widely ignored and orthodoxy derided as obsolete. Vatican bureaucrats and clergy stand accused of infighting, graft, blackmail and an obsession with “small-minded rules,” as Francis puts it, rather than the vast possibilities of grace. Don’t just preach; listen, he says. Don’t scold; heal.
And yet in less than a year, he has done something remarkable: he has not changed the words, but he’s changed the music. Tone and temperament matter in a church built on the substance of symbols—bread and wine, body and blood—so it is a mistake to dismiss any Pope’s symbolic choices­ as gestures empty of the force of law. He released his first exhortation, an attack on “the idolatry of money,” just as Americans were contemplating the day set aside for gratitude and whether to spend it at the mall. This is a man with a sense of timing. He lives not in the papal palace surrounded by courtiers but in a spare hostel surrounded by priests. He prays all the time, even while waiting for the dentist. He has retired the papal Mercedes in favor of a scuffed-up Ford Focus. No red shoes, no gilded cross, just an iron one around his neck. When he rejects the pomp and the privilege, releases information on Vatican finances for the first time, reprimands a profligate German Archbishop, cold-calls strangers in distress, offers to baptize the baby of a divorced woman whose married lover wanted her to abort it, he is doing more than modeling mercy and ­transparency. He is ­embracing complexity and acknowledging the risk that a church obsessed with its own rights and righteousness could inflict more wounds than it heals. Asked why he seems uninterested in waging a culture war, he refers to the battlefield. The church is a field hospital, he says. Our first duty is to tend to the wounded. You don’t ask a bleeding man about his cholesterol level.
This focus on compassion, along with a general aura of merriment not always associated with princes of the church, has made Francis something of a rock star. More than 3 million people turned out to see him on Copacabana Beach in Rio de Janeiro last summer, the crowds in St. Peter’s Square are ecstatic, and the souvenirs are selling fast. Francesco is the most popular male baby name in Italy. Churches report a “Francis effect” of lapsed Catholics returning to Mass and confession, though anecdotes are no substitute for hard evidence, and surveys of U.S. Catholics, at least, see little change in practice thus far. But the fascination with Francis even outside his flock gives him an opportunity that his predecessor, Benedict XVI, never had—to magnify the message of the church and its power to do great good.
The giddy embrace of the secular press makes Francis suspect among traditionalists who fear he buys popularity at the price of a watered-down faith. He has deftly leveraged the media’s fascination to draw attention to everything from his prayers for peace in Syria to his pointed attack on trickle-down economics, which inspired Jesse Jackson to compare him to Martin Luther King Jr. and Rush Limbaugh to wonder whether he’s a Marxist. When you are a media celebrity, every word you speak is dissected, as are those you choose not to speak. Why has he not said more about the priest sex-abuse scandal? ask victims’ advocates. (Just this month, he set up a commission to address the abuse of children by priests.) Why does he not talk more about the sanctity of life? ask conservatives, who note that in his exhortation, abortion is mentioned once, mercy 32 times. Francis both affirms traditional teachings on sexuality and warns that the church has become distracted by them. He attacks priests who won’t baptize children born out of wedlock for their “rigorous and hypocritical neo-clericalism.” He declares that God “has redeemed all of us … not just Catholics. Everyone, even atheists.” He posed with environmental activists holding an antifracking T-shirt and called on politicians and business leaders to be “protectors of creation.”
None of which makes him a liberal—he also says the all-male priesthood is not subject to debate, nor is abortion, nor is the definition of marriage. But his focus on the poor and the fact that the world’s poorest 50% control barely 1% of its wealth unsettles those who defend capitalism as the most successful antipoverty program in history. You could argue that he is Teddy Roosevelt protecting capitalism from its own excesses or he is simply saying what Popes before him have said, that Jesus calls us to care for the least among us—only he’s saying it in a way that people seem to be hearing differently. And that may be especially important coming from the first Pope from the New World. A century ago, two-thirds of Catholics lived in Europe; now fewer than a quarter do, and how he is heard in countries where being gay is a crime and educating women for leadership roles is a heresy may have the power to transform cultures in which Catholicism is a growing, even potentially liberating force.
These days it is bracing to hear a leader say anything that annoys anyone. Now liberals and conservatives alike face a choice as they listen to a new voice of conscience: Which matters more, that this charismatic leader is saying things they think need to be said or that he is also saying things they’d rather not hear?
The heart is a strong muscle; he’s proposing a rigorous exercise plan. And in a very short time, a vast, global, ecumenical audience has shown a hunger to follow him. For pulling the papacy out of the palace and into the streets, for committing the world’s largest church to confronting its deepest needs and for balancing judgment with mercy, Pope Francis is TIME’s 2013 Person of the Year.