Friday 21 March 2014

NGUYỄN PHÚ ĐỨC, NGUYỄN XUÂN PHONG VÀ NGUYỄN TIẾN HƯNG VIẾT VỀ CÁI CHẾT CỦA ĐỆ NHỊ CỌNG HOÀ

Lâm Lễ Trinh

“We betrayed you”
(W.Westmoreland) 

Từ ba thập niên nay, không đợi đến ngày 30 tháng tư trở lại mới có thêm tài liệu giải mật được phổ biến từ ba phiá Mỹ, Côïng sản và Quốc gia liên hệ đến giai đọan hấp hối của chính phủ Nguyễn Văn Thiệu kết thúc bằng cuộc tháo chạy của Hoa kỳ năm 1975. Về cánh quốc gia, người viết bài này may mắn gặp lại và phỏng vấn một số nhân vật chính yếu trong cuộc như cố Tổng thống Thiệu, đại tướng Cao Văn Viên (tác giả của The Final Collapse và Những ngày cuối cùng của VNCH), ngọai trưởng Trần Văn Lắm trước khi ông qua đời tại Úc, bác sĩ Nguyễn Lưu Viên, nguyên chủ tịch phái đoàn VN tại Hội nghị La Celle Saint Cloud và ông Nguyễn Xuân Phong, cựu Quốc vụ khanh phụ trách đàm phán tại Paris, thay thế đaị sứ Phạm Đăng Lâm sau tháng giêng 1973. Những bài phỏng vấn vưà kể được đưa lên internet và đăng trên báo. 
 

Việt Nam và triều đình Huế 1900 - 1945 (tiếng Pháp)


Việt-Nam và triều đình Huế 1900 - 1945 : Réalisation et Commentaire :Henri Turenne -Documents Collection Albert Kahn E.C.A - Films Luminere Gaumont N.H.K - Pathe Cinema Sherman Grinberg SRI A.T.V

Blogger bị đánh vì tham gia "Càphê Nhân Quyền"

Bản Tin của THỤY MY - RFI

Bản đồ các nước thuộc khối Đông Âu và Liên Xô cũ
21/03/2014 KHỦNG HOẢNG UKRAINA

Các nước Liên Xô cũ run rẩy trước việc Nga sáp nhập Crimée

Sự kiện Nga sáp nhập Crimée làm lãnh thổ của mình đã dội một gáo nước lạnh vào các nước Liên Xô cũ, nơi mà Tổng thống Nga nhận được rất ít sự ủng hộ chính thức. Những quốc gia có vấn đề với các phe ly khai được Nga hỗ trợ thì lên án, còn những nước khác giữ thái độ im lặng quan sát một cách thận trọng.
Những người biểu tình cố thủ bên trong tòa nhà Quốc hội Đài Loan, ngày 19/03/2014.
20/03/2014 ĐÀI LOAN

Người biểu tình đang chiếm đóng Quốc hội Đài Loan đưa ra tối hậu thư

Những người biểu tình đã bám trụ bên trong tòa nhà Quốc hội Đài Loan ba ngày liên tiếp, hôm nay 20/03/2014 đe dọa sẽ tăng cường hoạt động nếu chính quyền phê duyệt thỏa thuận tự do thương mại với Trung Quốc.
Bà Sakie Yokota (P), mẹ của Megumi Yokota, người đã bị mật vụ Bắc Triều Tiên bắt cóc lúc 13 tuổi, vào năm 1977, trong cuộc họp báo tại Kawasaki, tây Tokyo, 17/03/2014
20/03/2014 NHẬT - BẮC TRIỀU TIÊN

Nhật - Bắc Triều Tiên đồng ý thảo luận ở cấp chính phủ

Tokyo và Bình Nhưỡng hôm nay 20/03/2014 thỏa thuận tái lập thương lượng ở cấp chính phủ. Theo một viên chức Bộ Ngoại giao Nhật Bản, quyết định này được các nhà ngoại giao hai nước đưa ra bên lề một hội nghị giữa các đại diện Hồng thập tự Nhật Bản và Bắc Triều Tiên tổ chức tại Thẩm Dương, Trung Quốc từ 19 đến 20/3.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong cuộc họp báo tại Văn phòng chính phủ, Tokyo, 20/03/2014
20/03/2014 NHẬT BẢN - KINH TẾ

Quốc hội Nhật Bản thông qua ngân sách kỷ lục 680 tỉ euro

Quốc hội Nhật Bản hôm nay 20/03/2014 đã thông qua ngân sách cho năm 2014, cao ở mức kỷ lục là 680 tỉ euro, dựa vào nguồn thu thuế tăng cao để cố gắng giảm bớt tình trạng thâm hụt liên tục, và đối phó với chi tiêu y tế tăng lên.



Các nước Liên Xô cũ run rẩy trước việc Nga sáp nhập Crimée

Bản đồ các nước thuộc khối Đông Âu và Liên Xô cũ
Bản đồ các nước thuộc khối Đông Âu và Liên Xô cũ
DR

Thụy My
Sự kiện Nga sáp nhập Crimée làm lãnh thổ của mình đã dội một gáo nước lạnh vào các nước Liên Xô cũ, nơi mà Tổng thống Nga nhận được rất ít sự ủng hộ chính thức. Những quốc gia có vấn đề với các phe ly khai được Nga hỗ trợ thì lên án, còn những nước khác giữ thái độ im lặng quan sát một cách thận trọng.

Hôm thứ Tư 19/03/2014, ông Guiorgui Margvelachvili, Tổng thống Gruzia - quốc gia thuộc Liên Xô cũ nằm ở phía nam Kapkaz và thân phương Tây – đã tuyên bố : « Các sự kiện ở Ukraina là mối đe dọa không chỉ cho sự ổn định trong khu vực, mà còn cho mọi trật tự thế giới».
Tháng 8/2008, Gruzia đã nếm mùi trận chiến năm ngày với Nga, sau đó điện Kremli công nhận Nam Ossetia độc lập cùng với một lãnh thổ ly khai khác là Abkhazia, và triển khai hàng ngàn binh lính. Tbilissi và các nước phương Tây tố cáo một sự chiếm đóng trên thực tế.
Về phần chính quyền của hai lãnh thổ ly khai này, được Matxcơva chống lưng và không được cộng đồng quốc tế nhìn nhận, đã vỗ tay hoan nghênh việc Nga sáp nhập Crimée, sau khi kiểm soát được bán đảo này bằng các lực lượng thân Nga và tổ chức cuộc trưng cầu dân ý hôm 16/3.
Moldova, quốc gia thuộc Liên Xô cũ với đa số dân nói tiếng Rumani, nằm giữa Rumani và Ukraina, cho biết rất quan ngại kịch bản Ukraina sẽ lặp lại trên lãnh thổ nước mình. Tại phần đất phương Đông của Moldova là Transnistria, cư dân hầu hết là người Nga và Ukraina. Vùng này đã ly khai, với sự ủng hộ của Nga, sau cuộc chiến tranh năm 1992 - một năm sau khi Liên Xô sụp đổ, nhưng không được bất kỳ một quốc gia nào công nhận.
Tổng thống Moldova, Nicolae Timofti tuyên bố: « Có quá nhiều cái chung giữa các sự kiện tại Crimée và tình hình ở Transnistria. Chúng tôi có những thông tin, theo đó có những sự việc cụ thể được tiến hành nhằm gây bất ổn tình hình ».
Chính quyền Nga hôm thứ Năm 20/3 họp về vấn đề « hỗ trợ cho Transnistria ». Cuộc hội nghị này đã được Phó thủ tướng Nga Dimitri Rogozine loan báo từ hôm thứ Ba, Phó thủ tướng Nga lên án nước Ukraina láng giềng đã « quyết định phong tỏa Transnistria trên thực tế ».
Hôm qua tại Washington, Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen khẳng việc Matxcơva can thiệp vào Crimée nằm trong một « chiến lược toàn cầu » của Nga.
Tổng thống Noursoultan Nazarbaiev của Kazakhstan - đất nước Trung Á giàu tài nguyên dầu khí và là một trong những đối tác quan trọng nhất của Nga, mà vùng thảo nguyên là nơi đặt sân bay vũ trụ Baikonour và 26% dân số là người Nga - đã giữ im lặng hoàn toàn.
Nhà phân tích Konstantin Kalatchev, trưởng nhóm chuyên gia chính trị khẳng định : «Kazakhstan tỏ ra ngoan ngoãn, chứng tỏ mình vẫn là một đối tác của Nga nhưng tại các vùng mà dân cư người Nga và người Kazakhstan tương đương nhau, hay dân Nga chiếm đa số, các tiến trình nhằm đảo ngược tỉ lệ này đang được tiến hành ».
Một đối tác tầm cỡ khác là Belarus, đất nước có chế độ độc tài nằm kề Liên hiệp châu Âu, tỏ ra hết sức thận trọng. Trong thông báo hôm qua, Minsk cho biết chỉ muốn tạo « mọi nỗ lực cần thiết để cho quan hệ giữa Ukraina và Nga lại trở nên quan hệ anh em và láng giềng tốt đẹp ».
« Làm thế nào thoát khỏi được một ‘người bạn’ như thế ? » - nhà phân tích chính trị Andrei Klimov tự hỏi. Theo dự đoán của ông, một cuộc trưng cầu dân ý về việc sáp nhập Belarus vào Nga sẽ diễn ra trước năm 2015.
Nga, Belarus và Kazakhstan vào năm 2010 đã thành lập Liên hiệp Thuế quan, mà đến năm 2015 sẽ chuyển thành Liên minh Kinh tế Âu-Á. Đến tháng 9/2013 có thêm Armenia tham gia. Theo ông Klimov : « Nếu Nga cứ tiếp tục chính sách hiện nay, thì coi như đặt dấu chấm hết cho Liên minh Âu-Á ».
Rốt cuộc, sự ủng hộ lại đến từ Tổng thống Armenia Serge Sarkissian. Ông này cho rằng cuộc trưng cầu dân ý ở Crimée là « một ví dụ mới về quyền tự quyết của một dân tộc ».
Láng giềng của Armenia là Azerbaijan cũng đang có tranh chấp lãnh thổ, và cũng muốn giữ hòa khí với Nga nên tỏ ra kín tiếng. Tại Trung Á, các nước Tuskmenistan, Uzbekistan và Tadjikistan đều giữ im lặng. Còn Kirghistan, ban đầu không thừa nhận tổng thống thân Nga bị lật đổ ở Ukraina, đã đợi mất bốn ngày cho đến hôm nay mới chịu nhìn nhận cuộc trưng cầu dân ý ở Crimée là một « thực tế khách quan ».

Từ Hồ Cẩm Đào đến Obama, bài học về chính sách Sức mạnh mềm (Soft power)

Trần Trung Đạo (Danlambao) - Sau thời kỳ Chiến tranh lạnh chủ trương Sức mạnh mềm (Soft power) trở thành một xu hướng mới trong chính trị thế giới. Hàng loạt các cường quốc theo đuổi chính sách đối ngoại này. Theo thống kê của tạp chí chuyên về quan hệ quốc tế Monocle, quốc gia đứng đầu là Đức, sau đó theo thứ tự gồm Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, Thụy Điển, Úc, Thụy Sĩ, Canada và Ý. Nhưng theo nhiều nhà phân tích chính sách Sức mạnh mềm này cũng là cơ hội cho Trung Cộng và Nga bành trướng. Nhiều lãnh tụ Cộng hòa như Dân biểu Dan Burton còn phê bình chính sách đối ngoại của Obama về căn bản không khác nhiều so với Chính sách nhân nhượng (Appeasement policy) của cố Thủ tướng Anh Nevill Chamberlain khi cấu kết với Pháp để tặng vùng Sudetenland cho Adolf Hiter và là sai lầm đó đã dẫn đến thảm họa lớn nhất trong lịch sử nhân loại như đã được trình bày trong bài Hiểm họa Trung Quốc và bài học Tiệp Khắc.

TIME: Latest Search for Missing Jet Comes Up Empty

Malaysia Airlines

Lt. j.g. Kyle Atakturk, left, and Lt. j.g. Nicholas Horton, naval aviators assigned to Patrol Squadron (VP) 16, pilot a P-8A Poseidon during a mission to assist in search and rescue operations for Malaysia Airlines flight MH370 on March 19, 2014 over the Indian Ocean.U.S. Navy—Getty ImagesAustralian and American authorities combing an area of the southern Indian Ocean that had offered promise of finding missing Malaysia Airlines Flight 370 found nothing for a second straight day. The search will resume on Saturday
A second day of searching for the missing Malaysia Airlines plane in a new area of the Indian Ocean has yielded nothing, an Australian officialsaid Friday, dashing hopes of a quick find after the country spotted possible debris in satellite imagery and called itthe “best lead” yet in the massive international hunt for a jet missing almost two weeks.
“The last report I have is that nothing of particular significance has been identified in the search today but the work will continue,” acting prime minister Warren Truss told reporters, the Associated Press reports.
His comments came a day after Australia touted “credible” evidence of what could be debris from the plane that vanished March 8 with 239 people aboard, pointing to two objects about 1,500 miles southwest of Australia, in the southern Indian Ocean. That prompted American and Australian search planes to comb the area, but after nothing was found Thursday or Friday, the search was expected to continue Saturday, with Chinese and Japanese aircraft set to arrive in the area.
“We are doing all that we can, devoting all the resources we can and we will not give up until all of the options have been exhausted,” Truss said. “We can’t be certain that the sightings are in fact debris from the aircraft [but] it is about the only lead that is around at the present time.”
The plane disappeared en route from Kuala Lumpur to Beijing and is now the longest disappearance in modern commercial aviation history. More than two-dozen countries have joined in the search, and investigators have combed the backgrounds of passengers and crew for any clues. Meanwhile, the families of the people on boardhave been in anguish and the lack of answers.
Hishammuddin Hussein, a Malaysian transportation official, warned Friday that a resolution might not be coming anytime soon, CNN reports.
“This is going to be a long haul,” he said.

TIME: 4 Lessons Putin Will Take From U.S. Sanctions

Russia's President Vladimir Putin And Russian Billionaires At Russia Business Week Conference


After President Obama announced a new round of targeted sanctions against Russian, the U.S. Treasury Department published a blacklist of 16 government officials and four members of what it called the President Vladimir Putin's "inner circle"

On Monday, the Obama Administration moved to punish Russia for annexing the region of Crimea with a round of financial sanctions. The reply from Moscow’s political elites was either a laugh or a shrug. None of the individuals targeted that time were particularly close to President Vladimir Putin, nor were they senior enough to threaten his entire hierarchy. But the laughter turned to consternation on Thursday after the latest round of U.S. sanctions.
In its explanation of the blacklist, the U.S. Treasury Department refers to a place called the Ozero Dacha Collective, a gated community of lakeside villas that Putin and his pals set up near St. Petersburg in 1996. At the time, Putin was just making his move from his hometown, where he’d served as a functionary in the mayor’s office, to a position in the Kremlin. Many of his old friends moved with him to the capital, and as Putin’s influence grew, so too did the fortunes of the Ozero Collective. Many of the men who had summer homes next to Putin in that community went on to become billionaires or senior officials under his rule, and the word ozero, which means lake in Russian, has become almost synonymous with nepotism in the Putin era.
The Obama Administration’s direct assault on the members of Putin’s clique goes to the core of Putin’s inner circle, and for a man as loyal to his friends as Putin has been through the years, that will turn this conflict into a personal grudge.
2. Secrets are no longer safe. Few state secrets are as carefully guarded in Russia as the personal finances of its President. Though rumors and unconfirmed reports have pegged Putin’s personal fortune at around $40 billion, the Kremlin has always maintainedthat its master is a civil servant of modest means, earning less than $200,000 in 2012 and owning only one Russian-made car.
But in its statement on Thursday, the U.S. Treasury Department stated that Putin has investments in a company called Gunvor, one of the biggest oil traders in the world. That is not public information, and although the U.S. government hasn’t given its source, this little bombshell comes with an implicit warning: The White House knows things about Putin’s wealth that he does not want going public.
3. Insiders are not immune. Last year, Putin tried to preempt Western sanctions against Russia’s elites. In his state of the nation address, he ordered all state officials to close their foreign bank accounts and bring their assets home. The move was meant to give the Kremlin some immunity from the unrest that Western blacklists are designed to spread through the halls of power. And even if his officials did not comply with that directive, they would be left in no position to complain when those sanctions hit — Putin had already warned them this was coming.
But that vaccine does not seem to have worked against the sanctions leveled on Thursday. The targets this time included not just officials, but companies and institutions that do not have the option of bringing their assets home. Bank Rossiya, a lender run by one of Putin’s close associates, will have a hard time operating internationally now that its access to U.S. capital markets are restricted. So will the companies of the billionaire Rotenberg brothers, Putin’s childhood friends, who are both on the blacklist.
4. Anyone could be a target. The list of sanctioned individuals is astounding in part for its randomness. In addition to Putin’s ex-KGB confidants and judo buddies, it includes such obscure politicians as Aleksandr Totoonov, a member of the culture, science and information committee in Russia’s upper house of parliament. Why him? The only reason given in the statement is that he supported the deployment of Russian forces in Ukraine. But so did practically every single lawmaker in Russia, so all of them are now fair game.
At least publicly, both houses of the Russian parliament have defied this threat, openly calling for the U.S. to blacklist all their members in solidarity with their sanctioned colleagues. But in private, many of them have likely been making calls to their bankers and real estate agents to figure out what assets they now stand to lose.

Buổi Sinh Hoạt Tưởng Nhớ Nguyễn Chí Thiện

Cái gọi là TAM SA - Vũ Hạ



Đời Xuân Thu, khoảng 500 năm trước Công Nguyên, Sun Wu (Tôn Vũ, còn gọi là Tôn Tử), chiến thuật gia kì tài của Tàu, đưa ra một lí luận quân sự rất hay mà con cháu không chịu học – hoặc ngu quá, không hiểu – là “Biết người biết ta trăm trận trăm thắng !”

Ngày nay, chính quyền Trung Cộng ngang nhiên ỷ lớn hiếp bé, bằng võ lực lấn chiếm 2 quần đảo của ta là Hoàng Sa và Trường Sa ; họ sáp nhập với Trung Sa của họ để thành lập cái gọi là TAM SA.
Đấy chính là điềm báo những tổn thất nặng nề mà họ sắp phải gánh chịu !
Vì tuy đã nhiều lần thảm bại tại Việt Nam – đất nước nhỏ bé nhưng bất khuất, kiên cường – họ đã chẳng rút tỉa được bài học nào nên sẽ tiếp tục chuốc lấy đau thương (lần trước là trận chiến vào đầu năm 1979).
Không chịu học có lẽ vì tự ái dân tộc cao quá – “Trung Hoa” mà lại ! – xem những dân tộc khác chỉ là “man di mọi rợ”, như Việt Nam chẳng hạn, chẳng có gì… đáng để học. Và vì không học mà chỉ thích dạy nên họ mới đặt cho cái tên TAM SA đầy bất trắc nầy trên đất đảo Việt.
“SA” theo tiếng của họ là “cát”, là “lụa”… ; nhưng nghĩa của “SA” trong tiếng Việt lại là “rơi”, “rụng”, “rớt”… ; như “sa sẩy”, “sa sút”, “sa lầy”, như “sa chân lỡ bước”, “sa cơ thất thế” chẳng hạn. Thành thử TAM SA có nghĩa là “3 hạt cát” hoặc “3 vạt lụa” của họ lại mang nghĩa, trong tiếng ta, là “3 lần rơi rụng”, có nghĩa là thảm bại đến 3 lần, tả tơi manh giáp.
TAM, tiếng Hán là số 3 ; số 3 theo Việt âm là “ba” ; và âm “ba” nầy trong từ Hán-Việt lại có nghĩa là “sóng”, như “phong ba” là “sóng gió” (!!!).
Vậy, diễn Nôm : TAM SA có điềm báo là SÓNG VỒ đến 3 lần đấy. Liệu hồn !
Vũ Hạ