Friday 20 October 2017

Nghiên cứu chiến tranh Việt Nam

Tác giả: Mark Atwood Lawrence
Dịch giả: Song Phan
Mùa Thu năm 2017 (tập 38, số 4)
Tình trạng nghiên cứu đã giúp thay đổi như thế nào

alt

Hai lính Mỹ ở Pleiku, miền Nam Việt Nam, nơi có một căn cứ không quân Mỹ tháng 5/1967. Nguồn: Everett Collection / Alamy Stock Photo 

Đây là thời kỳ bùng nổ đối với các sử gia về chiến tranh Việt Nam (VN). Một lý do là sự quan tâm trở lại của công chúng về chủ đề vốn đã giảm bớt sự chú ý trong đời sống người Mỹ suốt thập niên 1990. Vào thời điểm đó, chiến tranh lạnh kết thúc và sự tự tin đối với sức mạnh của Hoa Kỳ tăng vọt, dường như làm giảm đi mối liên hệ của những cuộc tranh luận trước đây cũng như sự cần thiết để rút ra những bài học từ cuộc chiến bại của Mỹ. Nhưng sau đó, chiến tranh ở Afghanistan và Iraq xảy ra: những xung đột đẫm máu mà trong nhiều khía cạnh chính lại khá giống với cuộc chiến ở Đông Nam Á ba thập niên trước đó. Những người chỉ trích phàn nàn rằng, George W. Bush dìm đất nước vào “một cuộc chiến Việt Nam khác”, và các nhà chiến lược quân sự lần nữa lại chú tâm vào cuộc chiến trước đó để tìm những manh mối về lực lượng nổi dậy ở nơi xa xôi, không thân thiện. Về phần mình, các nhà sử học đã nắm lấy cơ hội để diễn giải lại về VN cho thế hệ trẻ hơn và đặc biệt là so sánh và đối chiếu cuộc xung đột VN với những vướng víu mới của Mỹ.

NGƯỜI CÓ HỌC – NHƯ VÔ HỌC

[NGƯỜI CÓ HỌC – NHƯ VÔ HỌC] Tôi ghét nhất là mấy thằng trí thức vô học, ở Việt Nam thì đầy. Tụi nó lấy bằng cấp để biện hộ cho bản thân và hành động. Thay vì dùng kiến thức để hoài nghi và thay đổi xã hội, họ lại dùng cái mác ăn học để tự hào về sự cam chịu của mình. Kết quả là có học cũng như không. Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao đất nước mình lại nghèo khổ hay tụt hậu so với các nước khác chưa.
 
Nếu bạn có bằng MBA có bao giờ bạn thắc mắc vì sao doanh nghiệp Việt Nam lại khó phát triển chưa. Nếu bạn có bằng bác sĩ, bạn có tự hỏi vì sao ngành y tế nước mình lại đầy tiêu cực chưa. Hay nếu bạn có bằng kinh tế, bạn đã bao giờ hoài nghi về sự giả tạo của các dự án bất động sản chưa.
 
Có bằng cấp, có kiến thức không có nghĩa là có học. Có học mang hàm ý khác biệt hoàn toàn.
 
1. Người có học dùng lý luận chứ không nguỵ biện.
2. Người có học không ngừng trau dồi, họ không tự sướng với lượng kiến thức có sẵn.
3. Người có học luôn muốn người khác thách thức quan điểm của mình.
4. Người có học luôn hoài nghi về những gì mình đã học.
5. Người có học không dùng bạo lực để thắng đối phương.
6. Người có học không gian dối và ghét sự dối trá.
7. Người có học luôn đọc sách và tìm hiểu.
8. Người có học không tin báo chí chính thống của ĐCS.
9. Người có học không cam chịu, hoặc ít ra là không tự hào khi cam chịu.
10. Và người có học rất ghét CS.
 
Vậy bạn có phải là người có ăn học không, hay chỉ là người có bằng cấp. Ở đất nước này, người có bằng cấp thì đầy nhưng người có học thì quá ít.
 
Ku Búa @ Cafe Ku Búa

Áo Dài Trong Thơ Và Nhạc (Lê Hữu)

2014 OCT 17 Ao Dai.bmp1
Trong Vườn Quên Lãng áo ai xanh (“Dạ hội”, thơ Đinh Hùng)
Chiều nào áo tím nhiều quá, lòng thấy rộn ràng nhớ người…
Giọng hát trầm ấm, dìu dặt của Duy Trác cất lên đâu đó trong một ngày đầu thu gợi nhớ hình ảnh và nơi chốn thân quen trước “cổng trường áo tím” những chiều tan học.  Áo tím túa ra như đàn bướm, áo tím thướt tha dọc theo những “lối đi dưới lá” trên những đường phố Saigon ngập nắng. Những tà áo nhẹ bay trong gió từ lâu lắm đã đi vào thi ca, làm rung động lòng người và là nguồn cảm hứng vô tận của những người làm thơ, viết nhạc.  Tà áo nên thơ ấy, dưới đôi mắt ngắm nhìn của người nghệ sĩ, là bức tranh sinh động với nhiều đường nét, nhiều dáng vẻ, thể hiện qua từng lời thơ ý nhạc: