Monday 23 February 2015

“Đầu Xuân Khai Bút”


“Cành đào ngoài ngõ khẽ reo vui,
Mừng rỡ vì Xuân sặp tới rồi.
Trừ tịch ba mươi giao thừa điểm,
Pháo nổ tưng bừng đón xuân tươi

Riêng ta mấy chục năm đất khách,
Nhạt nhẽo vô cùng tết tha hương!
Vẫn mơ, vẫn mộng xuân đoàn tụ,
Đất mẹ muôn đời đó -- thân thương”


CVA 65 TRẦN CAO SẠ

The Truth About China's Aircraft Carriers

The Truth About China's Aircraft Carriers
Image Credit: Wikimedia Commons

The Truth About China's Aircraft Carriers

According to public reports, China is building two aircraft carriers, with plans to increase that to four, according to one report, and possibly a new class of helicopter carrier for amphibious assault. For many in China, this has been a necessary evolution for a country of such wealth and international power. For the government, it is part of a techno-nationalist campaign designed to show that the country is arriving at the highest level of international power. The idea is that China can do anything the other great powers do. It can land jet aircraft on a carrier, it can put a rover on the moon, and it can put a man in space. This is the decade of impressive and inspiring achievement we have seen from China.
Yet the challenge China faces is that it is copying innovations first undertaken more than a few decades earlier (China was four decades late for manned space travel and six decades late for a jet aircraft landing on an aircraft carrier). When China puts a person on the moon later this decade it will be five decades after the United States did so. In those four to six decades, the innovation of the United States and other countries did not stand still. So we should not automatically assume that mere replication of such technological milestones is a good idea for China.
There has been some debate in the pages of The Diplomat about the expansive ambitions of China in the naval domain and about the contemporary value of aircraft carriers in naval forces in general. The view I identify most with is that from Harry Kazianis, “Why to Ignore China’s Aircraft Carriers” (January 28, 2914). He said: “There is a lot of Chinese hardware that could challenge U.S. primacy in the Pacific — but carriers are not one of them.” But I don’t even agree that Chinese hardware can challenge U.S. primacy. It takes a lot more than technology. It is about intent and allies, among many factors to consider. I don’t believe that Chinese leaders have it in their heads or in their budgets to challenge U.S. naval primacy in the Pacific.
I also take issue with the speculation about China building naval bases in the Indian Ocean. It is possible at some point that they might do so, but it is not likely to be in the leaders’ plans for the foreseeable future. Why do they need foreign naval bases?
Let’s look first at the two new carriers. The best single statement on the continuing relevance or otherwise of carriers comes from Robert Ruble, writing in the Naval War College Review, when he observed that “the real arguments for and against them reside in their doctrinal roles.”
What is China’s doctrine on the role of aircraft carriers? In one of the most authoritative sources, the latest biannual defense White Paper (2103), we get the following indications. (1) “China’s development of an aircraft carrier has a profound impact on building a strong PLAN and safeguarding maritime security.” (2) “It is an essential national development strategy to … build China into a maritime power.” (3) “Overseas interests have become an integral component of China’s national interests. Security issues are increasingly prominent, involving overseas energy and resources, strategic sea lines of communication (SLOCs), and Chinese nationals and legal persons overseas.”
Careful analysis of China’s doctrinal position on protecting SLOCs is that this is a multinational responsibility, not something that China can deliver by itself. A carrier would be useful in some cases to rescue Chinese nationals overseas, but these cases would be very rare. So if we are reading the White Paper to look for justification of carriers, we are left largely with the national prestige argument: “building a strong PLA Navy.” The word “sovereignty”, the proxy for a Taiwan-related mission, is not visible in the brief statement on carriers.
I can support strongly the view of Ronald O’Rourke, a leading analyst of the Chinese navy working in the Congressional Research service, who concluded in December 2014, “Although aircraft carriers might have some value for China in Taiwan-related conflict scenarios, they are not considered critical” for such scenarios “because Taiwan is within range of land-based Chinese aircraft.” O’Rourke said that “most observers believe that China is acquiring carriers primarily for their value in other kinds of operations, and to symbolize China’s status as a leading regional power and major world power.”
In fact, China is still evaluating the appropriate combat role for carriers, if we can believe the statement of the commander of the PLA Navy, Admiral Wu Shengli, on September 12, 2013. He foreshadowed several years of such testing and evaluation, even though two additional carriers are reported by a Russian source to be in the early stages of construction, and other sources report a plan to eventually build four large new carriers of a class of ship yet to be fully designed.
O’Rourke suggested that the carriers could be used for power projection. If by that he means political intervention in distant crises for national strategic advantage, which is the main reason why the United States has carriers and why the USSR wanted them, there is a problem with that conclusion. China has no military doctrine for such power projection behind China’s national interests. The projected size of its navy in the next two decades would barely allow it. Moreover, China has a political doctrine that it will not undertake such interventions. Johan Lagerkvist is correct to point out that China is developing a higher tolerance for participation in U.N. approved humanitarian interventions and sacrificing its absolute insistence on sovereignty in such cases. But this is not the same as political interventions or power projection of the sort undertaken by the United States since aircraft carriers came into service.
China’s military budgets for development of capabilities beyond those needed for homeland defense and near-ocean operations will be a much lower priority for President Xi Jinping than for past leaders. In an environment of shrinking growth rates in the national economy, Xi will want to see much more spending on China’s military space program because of the impact that has on cyber warfare. He has already flagged cuts in conventional systems and manpower to allow for expansion of cyber capability. In the face of increasing terrorist attacks inside China, he will be favoring internal security above all else. Xi and the Politburo will support carrier development for the meantime, but as budget priorities change and new technologies emerge, especially in space and robotics, it is more than likely that China may limit its carrier force to just two new vessels (for fixed wing aircraft) rather than four or more.
In 2014, civil military relations in China (at least between the Party and military leaderships) took their worst turn since 1971, with the preparation of criminal charges against a former vice chairman of the Central Military Commission and with Xi categorically outlawing all non-salary income for all PLA personnel. Military budgeting under Xi Jinping has entered a new reality, and any Chinese navy dreams of great power projection through carrier task force deployments may well fade in that environment.
Xi will want a Chinese navy that is visibly bigger than Japan’s (now achieved) but he will be content with (and forced to accept) a navy that will remain less than half the size and capability of the U.S. Navy.

"KỶ NIỆM CHIẾN THẮNG ĐỐNG ĐA XUÂN KỶ DẬU 1789 "

alt
                   Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đaalt

 
                                              altNHÀ TÂY SƠN : LNTH thực hiện Powerpoint Show

                                      altQUANG TRUNG ĐẠI ĐẾ CA : Khuyết danh - Trần Lãng Minh diễn ngâm

                                              altBÀI CA BÌNH BẮC : Vũ Hoàng Chương - Trần Lãng Minh diễn ngâm

                                      altMÙA XUÂN CÙNG BƯỚC THEO LỊCH SỬ - Bích Huyền thực hiện
 
 
                                                                      alt
 
      KÍNH TẶNG BÀI THƠ "KỶ NIỆM CHIẾN THẮNG ĐỐNG ĐA" 
 TƯỞNG NIỆM TIẾN NHÂN LỊCH SỬ TRONG TINH THẦN DÂN TỘC TỰ CHỦ. 
                                                 VÕ ĐẠI TÔN (ÚC CHÂU)
 

                                            KỶ NIỆM CHIẾN THẮNG ĐỐNG ĐA
                          (Mồng 5 Tết Kỷ Dậu (1789)
                                                                                                     
 
                               Hôm nay
                                         Ngày kỷ niệm chiến thắng Đống Đa
                                         Lừng danh Lịch Sử.
                                         Chúng tôi, đàn con lưu vong viễn xứ
                                         Xin cúi đầu lạy tạ Cha Ông.
                                         Những bậc Anh Hùng bảo vệ núi sông
                                         Qua chiến tích nghìn thu dũng liệt.
                                         Đuổi xâm lăng, rạng ngời trang Sử Việt
                                         Nét vàng son Tự Chủ giống Rồng Tiên.
                                         Bành tượng uy nghi tỏa khí hùng thiêng
                                         Quân thần tốc băng sông vượt suối.
                                         Hẹn về Thăng Long xô thành bạt núi
                                         Dựng cao cờ trên đỉnh trời Xuân.
                                         Vì Tổ Quốc đâu quản ngại gian truân
                                         Đem xương máu lót đường hoa Đại Nghĩa.
                                         Tiếng voi đi, ngựa hí, rền vang trận địa
                                         Lộng tinh kỳ Đại Đế gió bừng say.
                                         Bắc Bình Vương uy dũng dáo vèo mây
                                         Vung thần kiếm oai linh ngời tinh đẩu.
                                         Đánh cho tan loài Bắc phương thảo khấu
                                         Diệt cho tàn quân cướp nước xâm lăng.
                                         Đại Việt ta, nền tự chủ vĩnh hằng
                                         Không cúi nhục, giữ sơn hà xã tắc.
                                         Một trận tiến công, quân thù xanh mặt
                                         Trống Ngọc Hồi thay pháo Tết mừng Xuân.
                                         Hai trận tiến công, Quân-Tướng hợp quần
                                         Như vũ bão, đạp phăng thành Khương Thượng.
                                         Sầm-Nghi-Đống bơ vơ dưới trướng
                                         Đành sát thân, quân vỡ mật tan hàng.
                                         Núi Loa Sơn thây giặc máu nồng loang
                                         Hồn chưa thoát nỗi kinh hoàng khiếp vía.
                                         Gò Đống Đa, nơi quân thù tuyệt địa
                                         Thành mồ chôn, tan vỡ mộng Thanh triều.
                                         Hai mươi vạn hùng binh với tướng ngạo quân kiêu
                                         Trong phút chốc phải tan đàn rã đám.
                                         Trời Bắc phương mây mù ảm đạm
                                         Quân xâm lăng cởi giáp quy hàng.
                                         Lũ đuôi sam quỳ lạy kêu van,
                                         Tôn-Sĩ-Nghị  trốn chui về biên giới.
                                         Thành Thăng Long tinh kỳ phất phới
                                         Triệu lòng dân mở hội hoa đăng.
                                         Một mùa Xuân Chiến Thắng vĩnh hằng
                                         Trang sử mới trời phương Nam định vị.
                                         Đến muôn đời, nét vàng son cao quý
                                         Dành riêng Người Áo Vải đất Tây Sơn.
 
                                                                                        *
                                                                                   *     *
                                          Ngày hôm nay
                                          Cả non sông đang dậy sóng căm hờn
                                          Mộng xâm lăng từ Bắc phương tái diễn.
                                          Bản Giốc, Nam Quan, Hoàng Sa đảo biển
                                          Rừng Tây Nguyên thành sứ quận chư hầu.
                                          Cộng Sản Việt Nam xin dâng hiến cúi đầu
                                          Quên sử cũ, vì đảng riêng toàn trị.
                                          Chúng tôi đây, nguyện bền gan vững chí
                                          Dù tha phương xin vẹn giữ Tâm thành.
                                          Cúi lạy Tiền Nhân từng lẫm liệt uy danh
                                          Xin dẫn bước cho Toàn Dân quyết thắng.
                                          Xuân Dân Tộc trời phương Nam rạng nắng
                                          Hoa Tự Do nở đẹp bước quân hành.
                                          Cờ Quang Trung lồng lộng giữa trời xanh
                                          Gương Tự Chủ một thời đang chỉ hướng.
                                          Quê Hương cội nguồn một ngày mai hưng vượng
                                          Đàn con về chung máu giữ non sông !.
                                         
                                           Võ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)

Chuyện kể năm xưa. Mời đọc cho vui Tứ Trụ - phan ni tấn

'Chuyện kể năm xưa. Mời đọc cho vui

Tứ Trụ
phan ni tấn 

Nuốt vô trong bụng vài ly giao tế
Mặt ngửa lên trời mặt cũng nở nang
Câu chuyện về người vui như chiến thắng
Anh bạn già tôi trẻ lại mấy năm

Nâng ly mù sương xin mời tứ trụ
Một trăm phần dầu vô ngọt cái coi
Đã đành chúng ta là thân khách trú
Đừng để tinh hoa lú lẩn cụt còi

Có người hỏi tuổi nói tôi già lắm
Da dẻ sần sùi hồn vía nhăn nheo
Mười lăm năm qua tôi buồn thắm thiết
Như hạt giống gầy bỏ xó mốc meo

Bổng tiếc cuộc chơi máu xương ngày trước
Trận rượu say đời binh lửa quê hương
Ở trong rừng sâu ở ngoài thành phố
Một lũ anh hùng xẹo xọ phong sương

Ơi lũ cuồng binh giờ đây chết hết
Lây lất lao tù hay trôi giạt muôn phương
Bằng hữu hôm nay là khuôn mặt mới
Hiền như chưa từng chạm mớ tang thương

Mười lăm năm qua mỗi khi thù tạt
Lòng thật bình yên ở giữa bạn bè
Dẫu cơn buồn len lõi từ đất nước
Rực rỡ trong lòng như gấm xum xoe

Một ngày cuối năm gặp nhau không hẹn
Nên chẳng có gì mỹ vị cao lương
Tôi đãi anh em ba tập thơ hồi ký
Nội tướng sành nghề vài món nhắm quê hương

Chiều rơi bóng xuống nhập vô ly rượu
Mặt mũi con người lấp lánh bụi hoàng hôn
Dưới mái trời tà mặt tôi cũng đỏ
Rượu bốc thành hơi bay lấm tấm qua hồn

Ngày cạn đêm cùng đứng lên khật khuởng
Tiễn bạn ra về nhà ở chân mây
Tôi tiễn tập thơ tôi ra tận ngõ
Chỉ giữ cho mình một mảnh hồn say.'

Nuốt vô trong bụng vài ly giao tế
Mặt ngửa lên trời mặt cũng nở nang
Câu chuyện về người vui như chiến thắng
Anh bạn già tôi trẻ lại mấy năm
Nâng ly mù sương xin mời tứ trụ
Một trăm phần dầu vô ngọt cái coi
Đã đành chúng ta là thân khách trú
Đừng để tinh hoa lú lẩn cụt còi
Có người hỏi tuổi nói tôi già lắm
Da dẻ sần sùi hồn vía nhăn nheo
Mười lăm năm qua tôi buồn thắm thiết
Như hạt giống gầy bỏ xó mốc meo
Bổng tiếc cuộc chơi máu xương ngày trước
Trận rượu say đời binh lửa quê hương
Ở trong rừng sâu ở ngoài thành phố
Một lũ anh hùng xẹo xọ phong sương
Ơi lũ cuồng binh giờ đây chết hết
Lây lất lao tù hay trôi giạt muôn phương
Bằng hữu hôm nay là khuôn mặt mới
Hiền như chưa từng chạm mớ tang thương
Mười lăm năm qua mỗi khi thù tạt
Lòng thật bình yên ở giữa bạn bè
Dẫu cơn buồn len lõi từ đất nước
Rực rỡ trong lòng như gấm xum xoe
Một ngày cuối năm gặp nhau không hẹn
Nên chẳng có gì mỹ vị cao lương
Tôi đãi anh em ba tập thơ hồi ký
Nội tướng sành nghề vài món nhắm quê hương
Chiều rơi bóng xuống nhập vô ly rượu
Mặt mũi con người lấp lánh bụi hoàng hôn
Dưới mái trời tà mặt tôi cũng đỏ
Rượu bốc thành hơi bay lấm tấm qua hồn
Ngày cạn đêm cùng đứng lên khật khuởng
Tiễn bạn ra về nhà ở chân mây
Tôi tiễn tập thơ tôi ra tận ngõ
Chỉ giữ cho mình một mảnh hồn say.

NHỮNG CHẤT PHỤ GIA TRONG THỰC PHẨM ĐẦU ĐỘC TRONG THẦM LẶNG



Ông Huỳnh Chiếu Đẳng, cựu giáo sư bộ môn Lý-Hoá nhiều năm giảng dạy tại Việt Nam, nay đang định cư tại Mỹ. Ông là người thường xuyên nghiên cứu và có nhiều bài viết về đề tài an toàn vệ sinh thực phẩm.

Ông Huỳnh Chiếu Đẳng:
 Chất phụ gia là những chất được người ta thêm vào trong thục phẩm với mục đích tạo ra màu sắc, hoặc tạo ra mùi thơm, hoặc bảo quản những thực phẩm chế biến sẵn cho lâu hư.

Từ lâu đời rồi người ta đã biết dùng các chất phụ gia như giấm để ngâm rau cải, củ kiệu, như muối ăn dùng 
muốithịt, cá, hoặc chất tạo ra màu là lá dứa để tạo ra mùi thơm và màu xanh, hay trái gấc tạo ra màu đỏ cho xôi gấc, hoặc hoa lài, hoa sen được dùng để ướp trà. Tất cả những chất đó có thể được coi như là chất phụ gia.

Những ông vua cộng sản - Lê Diễn Đức

Ngày 19 tháng 2, tờ Tiền Phong, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đăng bản tin về Bí thư thứ nhất Trung Ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh dẫn đầu đoàn của Ban Bí thư tới thăm, chúc Tết các cựu lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam.
Trong bản tin có tấm hình chụp cựu Tổng bí thứ Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp khách. Hai người ngồi trên những chiếc ghế chạm trổ đầu rồng công phu theo kiểu cổ thời phong kiến.
Cùng với hai chiếc ghế là một chiếc bàn mặt đá, cũng được chạm trổ tương tự. Sau bộ bàn ghế là tượng Hồ Chí Minh mạ vàng nổi bật trên nền cũng màu vàng mặt trống đồng Đông Sơn và hoa tươi.