Tuesday 22 March 2016

Nhân-duyên, nghiệp chướng trong cuộc chiến gọi là "cuộc chiến VN"

Sau khi đã xác định được điểm nối, hay khúc quanh quan trọng nhất trong lịch sử thế giới nói chung, và VN nói riêng là cuộc thế chiến thứ hai (second world war). Riêng tại Đông Nam Á vấn đề chiến tranh Nhật-Hoa rồi Nhật-Tây Âu, Nhật-Mỹ đã trở nên then chốt để có thể tìm hiểu thêm:

- Tại sao VN đã trở thành "chiến trường" cho các siêu quyền lực đang lên, sắp xuống, thua-thắng "ủy nhiệm".và thành tuyến đầu trong cuộc chiến tranh lạnh.

- Thiếu tá Hồ Quang đã được CSQT và phe "đồng minh" "nhìn và dùng" như thế nào? Sự liên hệ của nhân vật này với các nhóm kháng chiến chống Pháp ra sao?...

0o0

(Tạm thời để chuyện các hội nghị Yalta, Cairo, Potsdam qua một đêm, dù tại đây mới có những quyết định tối quan trọng trên bình diện thế giới.)

0o0

Trước hết thử tìm hiểu các nguyên nhân để trên một trăm triệu người Nhật đồng tâm, vững dạ tham gia một cuộc chiến kinh hoàng, mà chỉ riêng Nhật Bản chịu tổn hại trên 2 triệu rưỡi người, so với Trung Hoa trên 15 triệu người?

Có phải vì lý do kinh tế (thiếu tài nguyên, lãnh thổ), địa chính trị (quốc gia hùng mạnh độc lập duy nhất của Châu Á) đưa đến tham vọng bành trướng lãnh thổ của đế quốc quân đội thiên hoàng?

Có phải vì Trung Hoa đã tỏ ra quá dễ nuốt, sau khi đã qua thời gian "nô lệ" quá dài bởi Mãn Thanh, rồi còn chia hai giữa hai khối Tưởng và Mao 

Có phải vì muốn "giải phóng" các anh em châu Á da vàng của mình thoát vòng "xiềng xích" của Âu-Mỹ

Có phải vì thấy các nước da vàng (Hán tự)  "quá nhục" dưới sự khinh thị, tàn bạo của thực dân và tư bản Âu-Mỹ?

Có phải vì muốn châu Á hùng mạnh để cùng đương đầu với Châu Âu và Mỹ?

Có phải vì lòng tự hào dân tộc và tinh thần võ sỹ đạo?

Có phải vì đánh giá sai lầm sức mạnh của Mỹ và của chính mình và Đức Quốc Xã?

Có phải vì muốn thống trị châu Á?
...


Hay một tổng quát đa dạng (nhiều ít không đều) từ những nguyên nhân kể trên?

0o0


"
In the 1930s, China was a divided country. In 1927 Chiang Kai-Shek had formed a Nationalist Government – the Kuomintang (the KMT), but his dictatorial regime was opposed by Mao Tse Tung’s Communists (CCP). Civil war between the Communists and Nationalists erupted in 1930 – the period of Mao’s legendary ‘Long March’.
In 1931, Japan, eager for the vast natural resources to be found in China and seeing her obvious weakness, invaded and occupied Manchuria. It was turned into a nominally independent state called Manchukuo, but the Chinese Emperor who ruled it was a puppet of the Japanese. When China appealed to the League of Nations to intervene, the League published the Lytton Report which condemned Japanese aggression. The only real consequence of this was that an outraged Japanese delegation stormed out of the League of Nations, never to return.
In the 1930’s the Chinese suffered continued territorial encroachment from the Japanese, using their Manchurian base. The whole north of the country was gradually taken over. The official strategy of the KMT was to secure control of China by defeating her internal enemies first (Communists and various warlords), and only then turning attention to the defence of the frontier. This meant the Japanese encountered virtually no resistance, apart from some popular uprisings by Chinese peasants which were brutally suppressed.
In 1937 skirmishing between Japanese and Chinese troops on the frontier led to what became known as the Marco Polo Bridge Incident. This fighting sparked a full-blown conflict, the Second Sino-Japanese War. Under the terms of the Sian Agreement, the Chinese Nationalists (KMT) and the CCP now agreed to fight side by side against Japan. The Communists had been encouraged to negotiate with the KMT by Stalin, who saw Japan as an increasing threat on his Far Eastern border, and began supplying arms to China. China also received aid from western democracies, where public opinion was strongly anti-Japanese. Britain, France and the US all sent aid (the latter including the famous ‘Flying Tigers’ fighter-pilot volunteers). Because of historic ties, China also received aid from Nazi Germany for a short perioduntil Hitler decided to make an alliance with Japan in 1938.
Although the Japanese quickly captured all key Chinese ports and industrial centres, including cities such as the Chinese capital Nanking and Shanghai, CCP and KMT forces continued resisting. In the brutal conflict, both sides used ‘scorched earth’ tactics. Massacres and atrocities were common. The most infamous came after the fall of Nanking in December 1937, when Japanese troops slaughtered an estimated 300,000 civilians and raped 80,000 women. Many thousands of Chinese were killed in the indiscriminate bombing of cities by the Japanese air force. There were also savage reprisals carried out against Chinese peasants, in retaliation for attacks by partisans who waged a guerrilla war against the invader, ambushing supply columns and attacking isolated units. Warfare of this nature led, by the war’s end, to an estimated 10 to 20 million Chinese civilians deaths.
By 1940, the war descended into stalemate. The Japanese seemed unable to force victory, nor the Chinese to evict the Japanese from the territory they had conquered. But western intervention in the form of economic sanctions (most importantly oil) against Japan would transform the nature of the war. It was in response to these sanctions that Japan decided to attack America at Pearl Harbor, and so initiate World War II in the Far East.
"

0o0

"The war was the result of a decades-long Japanese imperialist policy aimed at expanding its influence politically and militarily in order to secure access to raw material reserves and other economic resources in the area, particularly food and labour, and engage war with others in the policy context of aggressive modernized militarism in the Asia-Pacific..."
(https://www.wikiwand.com/en/Second_Sino-Japanese_War)

0o0




The details of the figures are provided in the footnotes
CountryTotal population
1/1/1939
Military
deaths from all causes
Civilian deaths due to
military activity and crimes against humanity
Civilian deaths due to
war related famine and disease
Total
deaths
Deaths as % of
1939 population












alt China I517,568,000[13]3,000,000[24]
to 3,750,000+[25]
7,357,000[26]
to 8,191,000[27]
5,000,000
to 10,000,000
15,000,000[28]
to 20,000,000[28]
2.90 to 3.86


alt JapanAB71,380,000[72]2,100,000[73] to
2,566,000[74]
550,000[75] to
672,000[74]
>2,500,000[76]
to 3,238,000[74]
3.50 to 4.54

alt Korea (Japanese colony)AC24,326,000[52]Included with Japanese military483,000[77]
to 533,000[78]
483,000
to 533,000
1.99 to 2.19


alt Malaya & SingaporeAG5,118,000[83]                                   100,000[84]100,000  1.95

alt Philippines (U.S. Territory) AQ16,000,000[13]27,000[97]164,000[97]    336,000[97]527,0003.29


Empire of Japan South Pacific Mandate (Japanese)AX127,000[109]10,000[110]10,0007.8

0o0

Japanese war crimes


Main article: Japanese war crimes
Included with total war dead are victims of Japanese war crimes.
  • R. J. Rummel estimates the civilian victims of Japanese democide at 5,424,000. Detailed by country: China 3,695,000; Indochina 457,000; Korea 378,000; Indonesia 375,000; Malaya-Singapore 283,000; Philippines 119,000, Burma 60,000 and Pacific Islands 57,000.
Rummel estimates POW deaths in Japanese custody at 539,000 Detailed by country: China 400,000; French Indochina 30,000; Philippines 27,300; Netherlands 25,000; France 14,000; Britain 13,000; British Colonies 11,000; US 10,700; Australia 8,000.[12][225]
  • Werner Gruhl estimates the civilian deaths at 20,365,000. Detailed by country: China 12,392,000; Indochina 1,500,000; Korea 500,000; Dutch East Indies 3,000,000; Malaya and Singapore 100,000; Philippines 500,000; Burma 170,000; Forced laborers in Southeast Asia 70,000, 30,000 interned non-Asian civilians; Timor 60,000; Thailand and Pacific Islands 60,000.[226]
Gruhl estimates POW deaths in Japanese captivity at 331,584. Detailed by country: China 270,000; Netherlands 8,500; Britain 12,433; Canada 273; Philippines 20,000; Australia 7,412; New Zealand 31; and the United States 12,935.[226]

0o0

Riêng tại VN, con số nạn nhân bị chết đói được ước tính từ 400 ngàn đến 2 triệu người


0o0

Đó là những con số tự nó nói lên vừa nguyên nhân vừa hậu quả của cuộc chiến.thế chiến thứ hai

Thân phận thuộc địa Pháp, và thiếu thông tin, người Việt chỉ nhìn thấy được sự thoái hóa và thua trận "hèn nhát" của đế quốc Pháp, sự bùng lên mãnh liệt "can đảm" có thể "hào hùng" nhưng "man rợ, tàn bạo, vô nhân tính" của Nhật, sự yếu đi và thủ đoạn chính trị của người Anh nép dưới đồng minh Mỹ, sự kháng chiến bật dậy của người Tàu (nhưng ít biết chi tiết về sự viện trợ từ Âu-Mỹ và Nga)..., tuy nhiên không thể thấy những âm mưu chính trị giữa Mỹ, Anh Pháp, Nga và Tàu đằng sau bức màn khói lửa.

0o0

Chúng ta hãy để ý xem những phim tuyên truyền cổ động về cuộc chiến Thái Bình Dương (email trước), hay nhất đều do người Mỹ làm. Mà có vẻ như với một con mắt đầy thiện cảm và bác học, khác hẳn với tấm bảng "Cấm chó và người Tàu" mà người ta đã thấy tại Thượng Hải, trong các tô giới người Âu"

0o0

Trong khi người Mỹ và người Nga nhìn sự hợp tác giữa hai quân đội Mao & Tưởng là cần thiết để cản Nhật, trong lúc mặt trận Âu Châu chưa rõ rệt, thì tổng thống Mỹ Roosevelt đã cho thành lập một cơ quan điệp báo trực thuộc hoàn toàn tổng thống, tức không dưới ai cả ngoài TT đặc trách lo về mặt trận Thái Bình Dương, đó là tiền thân của CIA, chính là OSS.

Vai trò của OSS tại Viễn Đông (theo lối nhìn Âu-Mỹ), tuy rằng, trên lý thuyết sẽ chấm dứt vào khi chấm dứt thế chiến chấm dứt, nhưng lại được coi là mở đầu cho cuộc chiến tranh lạnh.

Vì khi các điệp báo OSS hoạt động, cũng là lúc điệp báo của Nhật, Nga, Mao và Tưởng cũng hoạt động mãnh liệt.

Những tổ điệp báo này tìm người, huấn luyện người, cài người... vào mọi hệ thống xã hội nhiều nước trong vùng, và trong cả các tổ chức của nhau để tìm hiểu thông tin, kích động, ly gián, thanh toán... đối phương, và tuyên truyền cho phe mình.

Nhân vật thiếu tá Hồ Quang đã có được đúng thời thế hoạt động, và điều này đã được Moscow nhìn thấy từ năm 1938, và Mao đã có dưới tay một viên thiếu tá cực kỳ thích hợp để liên lạc với OSS (Office of Strategic Services)chuẩn bị con đường nhập Việt. 

Lúc đó, và cho đến hiện nay, người Mỹ nói chung, như tác giả William Duiker đã trình bày trong một cuốn sách dày lưu truyền hậu thế, vẫn tin rằng thiếu tá Hồ Quang là Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất Thành). Trong khi đó Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và Đặng Tiểu Bình chỉ cần biết thiếu tá Hồ Quang là người đồng minh có thể tin tưởng tuyệt đối. Stalin mặc dù ủng hộ CSVN đánh Mỹ, nhưng không tỏ vẻ thân thiết với Hồ Quang.

(Trong trận Trung Cộng đánh VN qua ngả Lạng Sơn vào năm 1979, có một phóng viên Pháp đã nghe các tù binh VN hát bài Viet Nam Ho Chi Minh, ông ta hiểu là lính VN vẫn trung thành với HCM, nhưng cũng có thể hiểu là VN phải nghe theo lời HCM mà trung thành với Trung Cộng).

0o0

Vấn đề tung tích thật của thiếu tá Hồ Quang trước 1938, trở thành một "huyền thoại" khó kiểm chứng.

Hoạt động của thiếu tá Hồ Quang, từ 1938-1940, coi như chỉ có các lãnh đạo Tàu Cộng như Mao và Chu Ân Lai là biết rõ.

Từ 1940, thiếu tá Hồ Quang lấy tên là Hồ Chí MInh, coi như tạm cắt mọi liên lạc với tình báo Trung Cộng, cùng những người Việt lưu vong bên Tàu hoạt động.

Năm 1942-1943, thiếu tá Hồ Quang bị quân Tưởng Giới Thạch bắt (theo như vài nguồn, chính là để Tưởng trả giá với Roolsevelt tại hội nghị Cairo), được thả ra nhờ sự can thiệp của "quốc tế đỏ".

Đến tháng 4 năm 1945, thiếu tá Hồ Quang gặp thiếu tá tình báo Mỹ Archimedes Patti, trùm điệp báo Mỹ đầu não tại Côn Minh. Thiếu tá Hồ Quang đề nghị hoạt động như tuyến thông tin hợp tác với đồng minh đánh Nhật. Người Mỹ nhận lời và gửi một toán nhân viên tới huấn luyện người của Hồ Quang (Có cả Võ Nguyên Giáp và nhiều cán bộ cộng sản cao cấp sau này). Ngay như thiếu tá Hồ Quang cũng được một bác sỹ OSS chữa trị bệnh sốt rét và tiêu chảy (malaria and dysentery).

Nhân vật thiếu tá tình báo Mỹ Archimedes Patti vào ngày 22 tháng Tám 1945, đã đến Hà Nội với sự có mặt của Jean Sainteny được de Gaulle gửi vội qua như một thứ đặc sứ. (Mười một ngày sau, Nhật đầu hàng vô điều kiện ngày 2 tháng Chín 1945). 

0o0

Ngày 26 tháng Tám 1945, Hồ Quang (chủ tịch Hồ Chí Minh) chủ tọa ban trung ương đảng CSVN đưa quyết định tuyên bố độc lập và tổ chức một buổi mít ting rộng lớn tại Hà Nội nhằm gia mắt Chính Phủ Lâm Thời. Vào ngày 30 tháng Tám năm 1945, Hồ Quang (Hồ Chí Minh) mời nhiều người cho ý kiến để soạn bản Tuyên Ngôn Độc Lập. Viên thiếu tá tình báo OSS Mỹ có chứng nhận đã gặp gỡ ông Hồ và cộng sự viên nhiều lần, riêng Ạ Patti cho biết đã nghe Hồ đọc bản thảo TNĐL và nghe như bản TNĐL của Mỹ.  

Vào ngày 2 tháng Chín 1945, Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn tại quảng trường Ba Đình trước mặt nhiều ngàn người, và cho ra đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

0o0

Sự có mặt của Archimedes Patti và Sainteny như vậy coi như một sự đồng ý và ủng hộ của Mỹ và Pháp.

Sự trùng hợp "tình cờ" nào đã khiến một trùm tình báo kháng chiến Pháp, đại diện của chính quyền thực dân là Jean Sainteny, và một thiếu tá tình báo Mỹ, không chính thức đại diện quốc gia mang danh là "đế quốc xâm lược" Mỹ, lại sốt sắng có mặt vào ngày cựu thiếu tá tình báo Hồ Quang chuẩn bị "cướp chính quyền" (chữ của CSVN)?

Câu hỏi này chưa từng có câu trả lời từ các sử gia.

Ngoại trừ lịch sử vẫn ghi nhận những sự kiện xẩy ra sau đó, dẫn đến cuộc chiến Việt-Pháp và sau đó VNDCCH và VNCH với sự trợ giúp của cả hai phe cộng sản và đồng minh với Mỹ, cùng những phản ứng của Tây Âu và toàn thế giới nói chung.

Đinh Thế Dũng




Tình báo Mỹ tại Hoa Lục

 
- Tam quyền phân lập chưa đủ, tự do ngôn luận và sức mạnh dân trí rất cần thiết. Khi người dân ý thức đâu là sự thực và biết được sự quan trọng của đoàn kết, chính người dân sẽ điều khiển và hỗ trợ các chính trị gia, cùng những lãnh đạo đi đúng đường, thoát mọi âm mưu chia rẽ, giựt dây từ trong hay ngoài.

Câu hỏi căn bản:

- Từ đâu người Việt chia năm xẻ bẩy, người theo Nhật, kẻ theo Pháp, nhóm theo Tầu Tưởng, nhóm theo Tầu Mao, nhóm thân Mỹ, nhóm theo Nga..., đất nước xào xáo như đống sà bần. Sau thực dân qua quân phiệt rồi CSVN thanh toán mọi phe đối lập chính trị, đưa đến cuộc chia rẽ Nam-Bắc, rồi nội chiến tan nát mãi cho đến nay chưa hết hậu quả.

(Sách của ông Hoàng Văn Chí có vẻ chỉ đúng phần "từ thực dân đến cộng sản", nhưng, theo thiển ý, ảnh hưởng thật sự đến đất nước VN chính là cuộc thế chiến thứ hai. Mặt trận Thái Bình Dương tuy rằng tối quan trọng với tính mệnh kinh tế, chính trị của toàn vùng Đông Nam Á lại rất ít được biết tại VN. Chúng ta chỉ được biết điều "người ta" muốn cho biết, ngay cả miền Nam, là miền tương đối tự do. Ngay cả các sinh viên được đi du học tại Nga, Nhật, Mỹ, Pháp...

Cá nhân tôi, nhờ vào internet, chỉ mới dần dần có được những dữ kiện lịch sử khả tín, và có thể đối khảo để lần tìm ra sự thực.

Thân phận nước nhỏ đương nhiên là thiệt thòi. Nhất là trong thế thuộc địa.

Nhưng nếu dân trí cao, sức mạnh đoàn kết của dân tộc cao, những sức mạnh khác sẽ phải kiêng nể mà không dám động thủ, vần đất nước và dân tộc như vần bột nhão. Có những thế lực chỉ cần đốc bên này, thọc bên kia, mang chút danh lợi bổng lộc nhả cho một thiểu số rồi khoanh tay nhìn những kẻ mang danh là đồng bào của nhau, đều đứng dưới chiêu bài ái quốc, dân chủ, độc lập, tự do lăn xả vào nhau mà giết, hại nhau bằng những mưu kế, thủ đoạn tàn độc.

Càng ngày dân trí của toàn thế giới được mở mang, thông tin khá minh bạch, nhà báo nhà văn dù vẫn còn bị bức hại bởi những quyền lực kín hay công khai, mưu đồ hoặc chính sách, vì tiền hay thế lực... vẫn can đảm làm nhiệm vụ đưa sự thực đến với nhân loại. 

Trước khi có thể đem được sự tự do cho xã hội, từng còn người phải được có tự do suy nghĩ, dùng lương tâm và lương tri của mình phán định sự việc. Dân trí bắt đầu từ đây.)

0o0

Để trả lời câu hỏi căn bản này, thiết tưởng hãy để thì giờ xem những videos sau đây, nhưng xin đừng có phán quyết vội, vì nhiều khi mục tiêu tuyên truyền sẽ làm cong quẹo sự thực:






Thiếu tá Hồ Quang học thanh trừng, tiêu diệt đối thủ 

chính trị hồi nào từ đâu?


Trong lúc đi  tìm tài liệu về thiếu tá Hồ Quang. tôi tình cờ tìm ra tài liệu cho biết thiếu tá Hồ Quang đã cộng tác với trùm điệp báo Khang Sinh trong việc đào tạo gián điệp cộng sản tại cơ quan huấn luyện mang tên "Eastern Munich" theo mẫu Nga Xô (The People's Commissariat for Internal Affairs).

Một trong những chiến dịch thanh tẩy nội bộ là diệt đám cộng sản đệ tứ...

0o0

Hồ Quang đi Trùng Khánh và tìm cách liên lạc với các sỹ quan OSS. Lúc này nước Mỹ hướng mọi nỗ lực vào việc giúp Tàu đánh Nhật, và coi cộng sản Mao hay quốc gia Tưởng đều tốt.

Con bài Hồ Quang thành công vượt bực và sau thành Hồ Chí Minh. (Từ khi Hồ Quang nhập Việt, các cán bộ CSVN tha hồ cho người Việt vào bao bố rồi mò tôm... Cái này thiếu tá Hồ Quang và Khang Sinh đã được học tại Mạc Tư Khoa rồi). Chứ mấy bố cán bộ đàn em ở VN có bao giờ có "kiến thức và kỹ thuật" khủng bố đỏ tinh vi như vậy. 

Hẳn Stalin và Mao Trạch Đông đều rất là hài lòng?

0o0

Riêng mấy ông OSS Mỹ kiểu thiếu tá Archimedes Patti thì bỏ qua những "thông tin" thế này, và tin là Hồ Quang là người yêu nước nhiều hơn đỏ. Nhưng nước nào đây?

Rồi trong sách của ông William Duiker cũng không có luôn (chắc người Mỹ tin Tàu Cộng hơn Tàu Đài Loan vì cho là Tàu Đài Loan "cực đoan chống cộng"?)

Đinh Thế Dũng



"...
Establishment of the "Eastern Munich" Training Academy in Yan'an by the NKVD 
Yu Maochu, in the "OSS In China", pointed out that the NKVD & the Russian Military Espionage Agency established a so-called "Eastern Munich" Training Academy in Yan'an in late 1939. Mao Tse-tung was delighted to host the training session for hundreds of communist spies from inside of China, the overseas Chinese, and the Asians like Koreans, Japanese, Vietnamese, Indians and Indonesians. Africans and White men were also included. Training lasted for one year, and students numbered several hundreds throughout the years of the early 1940s. Notables would include Ho Chi Minh and Okano Susumu [i.e., Yeben Cansan in Chinese]. On the opposite side, the American Navy, in January 1943, established the Sino-American Special Technical Cooperative Organization (SACO) with Dai Li's "jun tong". 
 
Ho Chi Minh, from Moscow, came to work for Kang Sheng in Yan'an [Yenan] in late 1939, and traveled to Chongqing and befriended American officials from the Soviet-spy-hijacked OSS [Office of Strategic Services]. During the course of OSS's efforts in allying with Chinese communists, on Aug 22nd, 1944, Okano Susumu, i.e., one-time Japanese communist chief, was packaged into a figure to head the "Apple Plan" which was to dispatch secret agents into Japanese-controlled territories, like Manchuria, Korea and Japan. 
 
Multilateral espionage activities went on throughout the resistance war period, with treacheries and betrayals against each other: e.g., British agents colluding with Comintern agents against the R.O.C., and the communists colluding with the puppets and the Japanese against the R.O.C., and on the matter of Koreans, Dai Li's military investigation and statistics faction supported a Korean interim government headed by Jin Jiu [Kin Kau]; however, some American officers picked Syngman Rhee, i.e., an emissary to the U.S. sent by the interim Korean government. (Jin Jiu and his comrades, sent back to South Korea by Chiang Kai-shek via two ROC transporters on Nov 5th, 1945, failed to run his interim government; and on June 26th, 1949, he was assassinated by an military police officer under Syngman Rhee.) 

 
..."



Từ nhất định giết thành đồng chí: Beria Trung Quốc 

và thiếu tá Hồ Quang? [1 Attachment]


Beria Trung Quốc = Khang Sinh (Kang Sheng), trùm mật vụ tình báo Tàu Cộng, cái đầu của "cuộc cách mạng văn hóa". Một nhân vật được coi là hiểm độc, gian trá và hèn hạ. (Xin xem links phần dười bài).
Thiếu tá Hồ Quang = Được cả Việt Cộng lẫn Tàu Cộng cho là Hồ Chí Minh.

0o0

Câu hỏi thứ nhất: Khang Sinh đã gặp Hồ Quang chưa? Theo như những học giả hàng đầu thế giới (chẳng hạn William Duiker) thì Hồ Quang chính là P. C. Lin (một lần nữa được coi là Nguyễn Ái Quốc tức Nguyễn Tất Thành, với rất nhiều câu hỏi chưa được giải đáp). Những "học giả" đều cho là chính Khang Sinh đã đòi kết án tử hình "Nguyễn Ái Quốc"
 
0o0

Câu hỏi thứ hai: Năm tháng chính xác Hồ Quang "về" lại Diên An?

Tuy nhiên sau đó, Hồ Quang và Khang Sinh gặp lại nhau vào đầu năm 1938. (Dữ kiện này một lần nữa so le với chuyện Nguyễn Ái Quốc đã từ Moscow về Diên An trong một ngày se lạnh vào tháng 10 năm 1938, xin mời đọc email trước đây)..  

(Tài liệu sau do tác giả Huỳnh Tâm đăng trên net, chưa tìm được nguồn chính thức, xin tạm đăng với dấu hỏi, cần kiểm chứng)

"...

Đầu năm 1938, thảo nguyên phía nam của Nga, thủ đô của Kazakhstan Almaty, tiếp theo phía đông biên giới Trung Quốc, điểm khởi đầu của con đường tơ lụa vào Urumqi. Đảng Cộng sản địa phương trợ giúp Hồ Tập Chương (HCM) đến Lan Châu. Người đứng đầu văn phòng Quân đội Giải phóng nhân dân Tây An, Thiếu tướng Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan) được lệnh sắp xếp một người khách đi đường bộ đến Diên An, Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan) lấy tư cách cá nhân tiếp nhận lệnh. Ông đã từ lâu nhớ lại thường đề cập vấn đề:“Khi ấy ông lão (Hồ) nói với tôi đi tham gia một cuộc họp quan trọng về Châu Á, nhưng tôi không được quyền hỏi tên họ của lão ấy; bởi lệnh trên bảo tôi đối xử, chăm sóc tôn trọng lão ta, và điều động an ninh hộ tống ông đến Diên An.”

[1] 1938, 6 tên gián điệp bí mật nhất của Trung Cộng, số 1 Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) phụ trách Đông Dương, Lý Khắc Nông (李克農) Thứ trưởng kiêm Giám đốc Văn phòng Bát lộ quân, Khang Sanh (Kang Sheng) Bộ trưởng Bộ Xã hội, Tiền Tráng Phi (Qian Zhuangfei) UBND, Hồ Để (胡底) thư ký Trung ương Cục CPC, Long Đàm (Longtan) nằm vùng Quốc Dân Đảng. Nguồn: Tài liệu HuỳnhTâm.
[1] 1938, 6 tên gián điệp bí mật nhất của Trung Cộng, số 1 Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) phụ trách Đông Dương, Lý Khắc Nông (李克農) Thứ trưởng kiêm Giám đốc Văn phòng Bát lộ quân, Khang Sanh (Kang Sheng) Bộ trưởng Bộ Xã hội, Tiền Tráng Phi (Qian Zhuangfei) UBND, Hồ Để (胡底) thư ký Trung ương Cục CPC, Long Đàm (Longtan) nằm vùng Quốc Dân Đảng. Nguồn: Tài liệu HuỳnhTâm.

Hồ Tập Chương (HCM) ngụy trang quần áo, giày dép theo nhóm xe bò làm người vận chuyển bán cá khô ở Tây An, chở lương thực đến núi Diên An, vì vậy hầu hết cuộc hành trình đi bộ tránh được quân đội Quốc Dân Đảng. Cuối tháng 10, giám điệp Khang Sanh (Kang Sheng) Bộ trưởng Bộ Xã hội chịu trách nhiệm tiếp nhận Hồ Chí Minh tạm trú tại ký túc xá Diên An “Zaoyuan”, và chịu trách nhiệm an ninh cho Hồ. Lý Khắc Nông (李克農) Thứ trưởng kiêm Giám đốc Văn phòng Bát lộ quân (VIII) Quế Lâm, tiếp nhận và thu thập tài liệu gián điệp nhân chứng sống HCM.
..."

0o0

Lại một lần nữa tác giả William Duiker có thêm dữ kiện và việc làm nhằm soi sáng điểm tối quan trọng trong cuốn sách của ông ta.

Cuốn sách đó có thể vẫn còn đang được dùng trong những chương trình huấn luyện các nhân vật ưu tú (có thể có cả các cố vấn ông  TT Obama đọc nữa chứ chẳng chơi?) về các ngành sử học, kinh tế chính trị học, chua chát thay điệp báo, ngoại giao của siêu cường Mỹ Quốc, và trong các trường đại học danh tiếng của Mỹ, và từ đó biết bao là tài liệu cứ dựa vào nguồn nhau mà ấn hành. Các tác giả được danh và tiền, nhưng những mảng đen còn đó cho đến khi có chứng cứ soi sáng những so le, và vô lý.

Có những điều chỉ có thể bỏ qua đi khi mọi chuyện đã sáng tỏ.

Cái cold case này quá hệ trọng để có thể phiên phiến, đại khái (comme ci, comme ça) trong giai đoạn cold war mà người Mỹ và khối cộng sản đã bắt đầu và chấm dứt tại Việt-Miên-Lào.

0o0

(Liên hệ giữa thiếu tá Hồ Quang và Khang Sinh đã đưa đến sau này việc một sỹ quan tình báo OSS Charles Fenn đã gặp Hồ Quang (với tên Hồ Chí Minh), và đã trở thành "nhịp cầu" nối giữa Việt Cộng và Mỹ. Từ đó bao nhiêu máu xương người Việt-Mỹ đã đổ. Vấn đề không phải chỉ liên quan đến người Việt, mà thật ra, theo thiển ý, chính là người Mỹ mới là người cần nhất để được biết).

Đinh Thế DũngMao Trạch Đông và Khan Sinh (康生 - Kang Sheng), hồ chí minh, mao trạch dông, chu ân lai, hoàng văn hoan, bộ  chính trị đảng cộng sản tàu
Mao Trạch Đông và Khang Sinh (康生 - Kang Sheng)

Deng Xiaoping Sends Off His Friend Ho Chi Minh, Beijing Airport, May 1965

1965年5月,邓小平在北京西郊机场为越南民主共和国主席胡志明送行



(Sách OSS in China: Prelude to Cold War



0o0


Những ngày cuối cùng của Khang Sinh

Khang Sinh - một nhân vật từng làm mưa làm gió trong lịch sử cận đại Trung Quốc, bị lên án là "Tắc kè chính trị", "Beria Trung Quốc" (Beria, nguyên Bộ trưởng Nội vụ Liên Xô năm 1953, là kẻ gây nhiều tổn thất đối với Đảng cộng sản Liên xô, bị khai trừ Đảng và cáo buộc về tội gián điệp).


Khang Sinh

Trung Quốc Cách mạng văn hóa Đảng Cộng sản Trung Quốc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Khang Sinh (tiếng Trung: 康生; 1898 - 16 tháng 12 năm 1975) là một quan chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch Đảng, Phó Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc. Khang Sinh được coi là "Beria Trung Quốc" do đã hãm hại nhiều cán bộ trong Đảng Cộng sản Trung Quốc cả trong thời kì trước và sauCách mạng Văn hóa, gây nhiều tổn thất cho nhân dân và Đảng Cộng sản. Khang Sinh đã là người đứng đầu cơ quan an ninh và gián điệp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và sau này đã bị truy tố cùng với Tứ nhân bang do ông là người đã thực hiện những ngược đãi các đồng chí của mình trong thời kỳ Cách mạng văn hóa.

Tham khảo

[hide]
Cách mạng văn hóa (1966 – 1976)
Các sự kiện chính
Phong trào giáo dục xã hội chủ nghĩa · Hội nghị Lư Sơn · Phong trào lên rừng núi, về nông thôn · Sự kiện 20 tháng 7 · Kế hoạch 571  · Phong trào phê Lâm, phê Khổng · Sự kiện Thiên An Môn
Những nhân vật chủ chốt
Mao Trạch Đông · Lưu Thiếu Kỳ · Chu Ân Lai · Lâm Bưu  · Đặng Tiểu Bình · Tứ nhân bang (Giang Thanh · Trương Xuân Kiều ·Diêu Văn Nguyên · Vương Hồng Văn· Bành Đức Hoài · Ngô Hàm · Bành Chân · Trần Bá Đạt · Uông Đông Hưng · Tạ Phú Trị ·Khang Sinh · Mao Viễn Tân
Tài liệu
Nã pháo vào Bộ Tư lệnh · Câu nói của Chủ tịch Mao · Hải Thụy bị cách chức · Học tập công nghiệp ở Đại Khánh
Khái niệm
Bốn cái cũ · Đấu tranh hội · Hai bất kỳ · Đại tự báo · Bức tường dân chủ Tây Đơn · Tám vở kịch mẫu · Văn học đau thương
Nhóm/Tổ chức
Hồng vệ binh · Nhóm Cách mạng văn hoá · Công xã nhân dân Thượng Hải · Trung đoàn đặc biệt 8341 · Thanh niên trí thức
Các chủ đề liên quan

0o0



o0o



0o0

Kang Sheng

Connected to:

Communist Party of China Gang of Four People's Republic of China

From Wikipedia, the free encyclopedia

Kang Sheng
alt

Vice Chairman of the CPC Central Committee
In office
30 August 1973 – 16 December 1975
Personal details
Born1898
ZhuchengShandongQing China
DiedDecember 16, 1975 (aged 77)
Beijing, China
Political partyCommunist Party of China
Spouse(s)Chen Yi (陳宜)
Cao Yi'ou (曹軼歐)
Kang Sheng (ChinesepinyinKāng Shēng; c. 1898 – December 16, 1975) was a Communist Party of China (CPC) official best known for having overseen the work of the CPC's internal security and intelligence apparatus during the early 1940s and again at the height of the Cultural Revolution in the late 1960s and early 1970s. A member of the CPC from the early 1920s, he spent time in Moscow during the early 1930s, where he learned the methods of the NKVD and became a supporter of Wang Ming for leadership of the CPC. After returning to China in the late 1930s, Kang Sheng switched his allegiance to Mao Zedongand became a close associate of Mao during the Anti-Japanese War, the Chinese Civil War and after. He remained at or near the pinnacle of power in the People's Republic of China from its establishment in 1949 until his death in 1975. After the death of Mao and the subsequent arrest of the Gang of Four, Kang Sheng was accused of sharing responsibility with the Gang for the excesses of the Cultural Revolution and in 1980 he was expelled posthumously from the CPC.[1]

Early life

Kang Sheng was born in Dataizhuang (大臺莊) (administered under Jiaonan County since 1946), Zhucheng County to the northwest of Qingdao in Shandong Province to a landowning family, some of whom had been Confucian scholars.[2] Kang was born Zhang Zongke (simplified Chinese张宗可traditional Chinese張宗可pinyinZhāng Zōngkě) but he adopted a number of pseudonyms – most notably Zhao Rong, but also (for his painting) Li Jushi—before settling on Kang Sheng in the 1930s.[3]Some sources give his year of birth as being as early as 1893, but it has also been variously given as 1898, 1899 and 1903.[4]
Kang received his elementary education at the Guanhai school for boys and later at the German School in Qingdao.[5] As a teenager, he entered into an arranged marriage with Chen Yi, in 1915, with whom he had two children, a daughter, Zhang Yuying, and a son, Zhang Zishi.[6] After graduating from the German School, Kang taught in a rural school in Zhucheng, Shandong in the early 1920s before leaving, possibly for a sojourn in Germany and France,[7] and ultimately for Shanghai, where he arrived in 1924.[8]

Shanghai

After arriving in Shanghai, Kang enrolled in Shanghai University, a former teacher's college that was officially funded by theKuomintang but had come under the control of the CPC and the intellectual leadership of Qu Qiubai.[9] After about six months at the university, he joined the Communist Party Youth League and then the Party itself, although the circumstances of his membership and sponsorship remains something of a mystery.[10]
At the direction of the Party, Kang worked underground as a labor organizer.[11] He helped organize the February 1925 strike against Japanese companies that culminated in the May 30th Movement, a huge Communist-led demonstration, and brought Kang into close contact with Party leaders Liu ShaoqiLi Lisan and Zhang Guotao.[12] Kang participated in the March 1927 worker's insurrection alongside Gu Shunzhang and under the leadership of Zhao Shiyan, Luo Yinong, Wang Shouhua and Zhou Enlai.[13] When the uprising was put down by the Kuomintang with the crucial assistance of Du Yuesheng's Green Gang in theShanghai massacre of April 12, 1927,[14] Kang was able to escape into hiding.[15]
Also in 1927, Kang married a Shanghai University student and fellow Shandong native, Cao Yi'ou (born Cao Shuqing), who was to become a lifelong political ally.[16] He entered the employment of Yu Qiaqing, a wealthy businessman with strong Kuomintangsympathies, as Yu's personal secretary.[17] At the same time, Kang remained an active but secret Party organizer, and was named to the Party's new Jiangsu Provincial Committee in June 1927.[18]
In the late 1920s, Kang worked closely with Li Lisan,[19] a favorite of the Comintern, who had been made head of the Propaganda Department at the CPC's Sixth Congress, which for security reasons and proximity to the Comintern's congress was held outside Moscow in mid-1928.[20] Several months after the Sixth Congress, Kang was named director of the Organization Department of the Jiangsu Provincial Committee, which controlled personnel matters.[21]
In 1930, while in Shanghai, Kang was arrested along with several other Communists, including Ding Jishi, and later released. Ding's uncle Ding Weifen, who was head of the Kuomintang Central Party School in Nanjing, where he worked with Chen Lifu, head of the Kuomintang's secret service.[22] Kang later denied he had ever been arrested, as the circumstances of his release suggested that he had, as Lu Futan alleged in 1933, "sold out his comrades" in order to secure his freedom. As Byron and Pack note, however, "Kang's arrest in itself is no proof that he was turned by his captors or forced into long-term cooperation with them. KMT [Kuomintang] prisons were notoriously chaotic and corrupt." [23]
After Li Lisan's adventurism and the failed Changsha operation of June 1930 lost Li the support of the Party, Kang moved adroitly to align himself with the Comintern's new favorite, Wang Ming,[24] and Pavel Mif's young students from Sun Yat-sen University, later known as the 28 Bolsheviks, who took control of the Party Politburo at the Fourth Plenum of the Sixth Central Committee on January 13, 1931.[25] Kang allegedly demonstrated his loyalty to Wang Ming by betraying to the Kuomintang secret police a meeting convened on January 17, 1931 by He Mengxiong, who had been strongly opposed to Li Lisan and was disgruntled by Pavel Mif's high-handed role in securing the ascendancy of Wang within the Chinese Communist Party.[26] On the night of February 7, 1931, He Mengxiong and 22 others were executed by the Kuomintang police at Longhua, Shanghai.[27]Among those murdered were five aspiring writers and poets, including Hu Yepin, lover of Ding Ling and father of her child, later canonized as a martyr by the Party.[28]
The April 1931 arrest and defection to the Kuomintang of Gu Shunzhang, former Green Gang gangster and member of the Party's Intelligence Cell, led to serious breaches in Party security and the arrest and execution of Xiang Zhongfa, the Party's General Secretary.[29] In response, Zhou Enlai created a Special Work Committee to oversee the Party's intelligence and security operations. Chaired by Zhou personally, the committee included Chen Yun, Pan Hannian, Guang Huian and Kang Sheng. When Zhou left Shanghai for the Communist base in Jiangxi Province in August 1931, he left Kang in charge of the Special Work Committee, a position he held for two years. In this role, Kang was "in charge of the entire Communist security and espionage apparatus, not only in Shanghai but throughout KMT China."[30]

Moscow

In July 1931, Wang Ming removed himself to Moscow and assumed the position of chief Chinese representative on theComintern. Kang and his wife Cao Yi'ou followed two years later. Kang remained in Moscow for four years, acting as Wang's deputy on the Comintern, returning to China in 1937.[31] While in Moscow, Kang was elected a member of the Politburo of the CPC, perhaps as early as 1931[32] but more probably in January 1934.[33]
As Byron and Pack put it, "Kang had no cause to regret working with Wang in Moscow. His own prestige and power grew ever greater, and his cocoon of privilege insulated him from the irritations of daily life. But being in Moscow also excluded Kang andWang Ming from the drama that was unfolding in China at the time."[34] That "drama" included the epic retreat of the Communists from Jiangxi Province to Yan'an, which became known to history as the Long March, and the ever-growing power within the CPC of Mao Zedong.[35] As the French military historian Jacques Guillermaz observed,
[T]he Long March helped the Chinese Communist Party to achieve a greater independence of Moscow. Everything tended in the same direction – Mao Zedong's appointment as Chairman of the Party, happening as it did in unusual conditions, practical difficulties in maintaining contact, the Comintern's tendency to remain in the background to help the creation of popular fronts, under cover of patriotism or ant-fascism. In fact, after the Zunyi Conference, the Russians seem to have had less and less influence in the Chinese Communist Party's internal affairs. In light of more recent history, this was perhaps one of the major consequences of the Long March.[36]
Wang Ming's influence over the main Communist forces was minimal after Mao Zedong's emergence from the Zunyi Conference of January 1935 as the undisputed head of the Party. From Moscow, Wang and Kang did seek to maintain control over Communist forces in Manchuria, which were ordered by them to conserve their strength and avoid direct confrontation with the Japanese army. This directive, which Kang later denied even existed, was resisted by some Manchurian leaders and later criticized by Mao Zedong as evidence of Wang Ming having stifled Manchuria's revolutionary potential.[37]
Following the assassination of Sergei Kirov in December 1934, Joseph Stalin commenced his great purges of the Communist Party of the Soviet Union.[38] Following this example, and with Wang Ming's support, Kang established in 1936 the Office for the Elimination of Counterrevolutionaries and worked closely with the Soviet secret police, the NKVD, in purging perhaps hundreds of Chinese then in Moscow.[39] As Byron and Pack put it:
Kang gained great power from the Elimination Office, which he used to silence opponents and witnesses to any embarrassing episodes in his past, especially his arrest in Shanghai. … This was not the first time the Chinese in Moscow had fallen victim to purges. Soviet authorities had made numerous arrests at Moscow Sun Yat-sen University during the late 1920s; students disappeared into the night, never to be seen again. But Kang worked his own variation: in the past, the Chinese had been purged by the Soviets; now, under Kang, they were liquidated by their fellow Chinese.[40]
Stalin was more tolerant of the Chinese in Moscow than he was of other foreign Communists, who were purged along with their Soviet comrades. This may have been motivated by a concern about the potential threat of a Japanese invasion of the Soviet Far East. In any case, at this time Stalin began to promote the idea of a united front of the Chinese Communist Party and the Kuomintang against the Japanese, a policy that Wang Ming and Kang quickly endorsed. In November 1937, following the Marco Polo Bridge Incident and the Japanese invasion of China, Stalin dispatched Wang and Kang to Yan'an on a specially provided Soviet plane.[41]
Kang had played a wily game in the complex and murky world of Stalin's Moscow, earning the following comment from Josip Broz Tito, who had met Kang in Moscow in 1935:
It can be said without any shadow of a doubt that at that time Kang Sheng was playing a multiple game. On the one hand he was humoring Stalin, but at the same time he was betraying his confidence. Similarly, he had made contact with the Trotskyists, and had considered joining their movement, but he had also taken steps to infiltrate and sabotage their Fourth International….[42]
Tito made these comments to Hua Guofeng on his only visit to China, in 1977 after Kang was dead, and certainly had his own agenda in doing so, but as Faligot and Kauffer remark, "[i]n any case, Tito certainly got the measure of Kang's psychology: a multifaceted game of mirrors was certainly his style, even in the 1930s."[43]

Yan'an

When Kang Sheng arrived in the Party's redoubt at Yan'an in late November 1937 as part of Wang Ming's entourage, he may have already realized that Wang Ming was falling out of favor, but he initially supported Wang and the Comintern's efforts to guide the Chinese Communists back into line with Soviet policy, especially the need to align with the Kuomintang against the Japanese. Kang also brought Stalin's obsession with Trotskyism to play in helping Wang defeat the efforts of Zhou Enlai andDong Biwu to bring Chen Duxiu back into the Party.[44]
After assessing the situation on the ground in Yan'an, however, in 1938 Kang decided to re-align himself with Mao Zedong. Kang's motives are easy to imagine. For Mao's part, as MacFarquhar put it,
Kang Sheng was a valuable catch for Mao as he strove to consolidate the power he had won at the Zunyi Conference in January 1935. Kang could betray all the secrets of Wang Ming and his supporters. He was au fait with Moscow politics and police methods, and sufficiently fluent in Russian to act as a major contact with Soviet visitors. He had absorbed sufficientMarxism-Leninism and Stalinist polemicizing to affect the patina of a theorist, and he was a fluent writer.[45]
At Yan'an, Kang was close to Jiang Qing, who may have been Kang's mistress when he visited Shandong in 1931.[46] In Yan'an, Jiang became the lover of Mao Zedong, who later married her. In 1938, Kang earned Mao and Jiang's gratitude by supporting their liaison against the opposition of more socially conservative cadres, who were aware of her past and uncomfortable with it. Byron & Pack assert that
Kang acted decisively to protect Mao and rebut the charges against Jiang Qing. Invoking his background as head of the Organization Department and as an expert on security and espionage matters, Kang vouched for Jiang Qing. She was a Party member in good standing, he declared, and had no affiliations that would bar marriage to Mao. Kang's personal knowledge of Jiang Qing's past was fragmentary and certainly insufficient to allow him to prove that she was not a KMT agent, but he doctored her record, destroyed adverse material, discouraged hostile witnesses, and coached her on how to answer the probing questions of high-level interrogators who hoped to discredit Mao.[47]
This episode is believed by many to have been key to Kang's future success, which depended not only on his considerable talents but also on his relationship with Mao. In addition to politics, Kang and Mao also shared an interest in classical culture, including poetry, painting and calligraphy.[48]
Mao's relationship with Kang, in Yan'an and later, was mainly based on political calculation. Kang's familiarity with Wang Ming enabled him to provide Mao with valuable information about Wang's subservience to the Soviets. Although cadres such as Chen Yun, who had been in Moscow with Wang and Kang, were aware of Kang's previous slavish support for Wang, Kang strenuously sought to change that history and obscure previous affiliations.[49]
In addition, Mao, who in these years had not yet visited the Soviet Union, used Kang during this period as a valuable source of information about Soviet affairs. Mao was also suspicious of the Russians and, soon after aligning himself with Mao, Kang also began to speak out against the Soviet Union and its agents in China. Pyotr Vladimirov, the Comintern agent sent to Yan'an, recorded that Kang kept him under constant surveillance and even forced Wang Ming to avoid meeting him.[50] Vladimirov also believed that Kang delivered biased reports of Soviet affairs to Mao.[51]
When Stalin shifted his support from Wang Ming to Mao Zedong, the Personnel Department of the Executive Committee of theComintern (the "ECCI") included Kang's name on a list of CPC cadres who should not be included in the leadership.[52]According to Pantsov & Levine,
Once again, the ECCI and, standing behind it, Stalin himself, helped Mao to consolidate his power. This time they even overdid it. Mao did not view Kang Sheng, who had already openly switched to his side, nor several of these other party officials [named in the ECCI Personnel Department memorandum] as his foes. He even tried to defend Kang Sheng in one of his letters to [Georgii] Dimitrov. "Kon Sin [Kang Sheng]," Mao wrote, "is reliable."[53]
While in Yan'an, Kang oversaw intelligence operations against the Party's two principal enemies, the Japanese and the Kuomintang, as well as potential opponents of Mao within the Party. Chang and Halliday write that "Shi Zhe observed that Kang was living in a state of deep fear of Mao in this period" because of his murky past, which had been raised with Mao in many letters from cadres and by the Russians, yet "[f]ar from being put off by Kang's murky past, Mao positively relished it. Like Stalin, who employed ex-Mensheviks like Vyshinsky, Mao used people's vulnerability as a way of giving himself hold over subordinates."[54] Vladimirov believed that Kang was behind, at Mao's behest, the attempt by Li Fuchun and Jin Maoyao to murder Wang Ming by means of mercury poisoning,[55] although this claim remains controversial.
Kang was deeply involved with the Yan'an Rectification Movement launched by Mao in February 1942, which was "central to Mao's mission of a thorough reinvention of Chinese society." [56] As Rana Mitter writes,
China's wartime existential crisis provided a perfect excuse for the rival, yet parallel, states [in Chongqing, Nanjing and Yan'an] to use similar techniques, from blackmail to bombing, to achieve their ends, and mute the criticisms of their opponents. If each of them paid tribute to Sun Yat-sen in public, they also each paid court to the thinking and techniques of Stalin in private.[57]
In the person of Kang Sheng, Mao had at his disposal a man "trained by one of the world's greatest experts in the abuse of human bodies and minds: the head of the Soviet NKVDNikolai Yezhov"[58] As Mitter explains,
Kang Sheng was the mastermind behind the "pain and friction" that underlay the Rectification process. He used a classic Soviet technique of accusing loyal party members of being Nationalist spies. Once they had confessed under torture, their confessions could then set off an avalanche of accusations and arrests. As the war worsened in 1943, and the Communist area become more isolated, Kang stepped up the speed and ferocity of the purges.[59]
Kang was sufficiently brutal in his methods to arouse the opposition of senior cadres, including Zhou EnlaiNie Rongzhen andYe Jianying. At the same time, Mao was not keen to have a single man in such a position of power. Accordingly, following the CPC's Seventh Congress in April 1945, Kang was replaced as head of both the Social Affairs Department and the Military Intelligence Department.
Byron and Pack write that "In spite of Kang's decline, his influence on the security and intelligence system was visible for decades to come. The methods he popularized in Yan'an shaped public security work through the Cultural Revolution and beyond."[60] Moreover,
[f]or many victims of Rectification, release and rehabilitation in 1945 after the Seventh Party Congress did not protect them permanently against Kang. During the Cultural Revolution, he searched many of them out, arrested them and charged them again with being traitors or renegades. A standard item of evidence used against them was a record of their arrest in Yan'an during the Rectification Movement – phony charges from the 1940s appeared twenty years later as "proof" of an individual's disloyalty.[61]

From Yan'an to the Cultural Revolution

After his fall from the security posts, in December 1946 Kang was assigned by Mao, Zhu De and Liu Shaoqi to review the Party's land reform project in Longdong, Gansu Province. He returned after five weeks with the view that land reform needed to be more severe and that there could be no compromise with landlords. "Kang whipped up hatred for the landlords and their retainers. In the name of social justice, he encouraged the peasants to settle scores by killing landlords and rich peasants."[62]
In March 1947, Kang put his methods into practice in Lin County, Shanxi Province. These methods included special scrutiny and persecution of landlords known to have Communist sympathies and investigation of the backgrounds of the Party's land reform teams themselves. In April 1948, Mao singled out Kang for praise in his handling of land reform, with the result that
[A]grarian reform cut a bloody swath through much of rural China. Squads of Communist enforcers were sent to the most remote villages to organize the local petty thieves and bandits into so-called land reform teams, which inflamed the poor peasants and hired laborers against the rich. When resentment reached fever pitch, peasants at staged "grievance meetings" were encouraged to relate the injustices and insults they had suffered, both real and imagined, at the hands of "the landlord bullies." Often these meetings would end with the masses, led by the land reform teams, shouting "Shoot him! Shoot him!" or "Kill! Kill! Kill!" The cadre in charge of proceedings would rule that the landlords had committed serious crimes, sentence them to death, and order that they be taken away and eliminated immediately.[63]
In November 1947, the CPC Politburo assigned Kang to inspect land reform in his home province of Shandong. Early in 1948, he was appointed deputy chief of the Party's East China Bureau, under Rao Shushi.[64] Some commentators speculate that the private humiliation of being placed under a former subordinate may be one reason why Kang "fell ill" and largely disappeared from view until after Rao's fall in 1954.[65] Of course, Kang may really have been ill. Mao's personal physician, Li Zhisui, later recorded that doctors responsible for Kang's treatment at Beijing Hospital told him that Kang was suffering from schizophrenia.[66] Writing before Li's book was published, Byron and Pack offered other possible diagnoses based on symptoms Kang seems to have displayed, including manic-depressive psychosis and temporal lobe epilepsy.[67]
Kang's re-emergence on the political stage in the mid-1950s occurred at roughly at the same time as the Gao Gang-Rao ShushiAffair and the affair of Yu Bingbo.[68] Faligot and Kauffer see these affairs as each showing signs of involvement by Kang Sheng, who they believe used them as means to return to power.[69]
In January 1956, Kang made his first public appearance in years at a meeting of the Chinese People's Political Consultative Conference in Beijing. As Byron and Pack write
The challenges that Kang faced during the early months of 1956 underscored the dangers he would have risked by continuing his retreat. As soon as he reappeared, Kang encountered serious problems that caused his position in the hierarchy to fluctuate dramatically. After the purge of Gao Gang and Rao Shushi in 1954, he had ranked sixth, below Chairman Mao, Liu Shaoqi,Zhou EnlaiZhu De and Chen Yun. But in February 1956, just weeks after his return to public life, he was listed below Peng Zhen. By the end of April he was reported in tenth place, even below Luo Fu, the only member of the 28 Bolsheviks who still held a Politburo seat. Yet on May Day of 1956 – the international socialist celebration – Kang was suddenly back in sixth place. His position, at least going by public reports and official bulletins, remained unchanged from then until the Eighth Congress four months later.[70]
Kang suffered a severe reversal of fortune at the Central Committee plenum that followed the first session of the CPC's Eighth Congress, when he was demoted to alternate, nonvoting membership of the Politburo. Roderick MacFarquar writes
The reasons for Kang Sheng's reduction to alternate membership of the Politburo are not clear. …[T]he immediate reason for his demotion may have been the general revulsion against secret police within the communist bloc after Khrushchev's Secret Speech.[71] Kang Sheng's emergence during the cultural revolution as one of the most important Maoist stalwarts suggests that…it is not unlikely that at the 8th Congress Mao saved Kang from even greater humiliation.[72]
Mao's own position was weakening, as evidenced by the decision of the CPC's Eighth Congress to delete the phrase "guided by the thought of Mao Zedong" from the new Party constitution and by re-establishing the role of General Secretary, abolished in 1937.[73] The dangers of exalting a single leader and the desirability of collective leadership had been perhaps the most direct point of Nikita Khrushchev's Secret Speech to the Twentieth Congress of the Communist Party of the Soviet Union (the "CPSU") in February 1956, in which he condemned Stalin, Stalin's methods and his cult of personality and which, according to Archie Brown, "was the beginning of the end of international Communism." [74]
While Kang remained a member of the Politburo, he had no concrete role and no power base, which led him to take on a series of diverse assignments and to align himself as closely as possible with Mao, who was devising his response to de-Stalinization and its effects within the leadership of the CPC.[75] His responses, in the Hundred Flowers and the Anti-Rightist Campaign that followed, marked a profound turning point in the history of the People's Republic of China. As Maurice Meisner wrote
The period of the Hundred Flowers was the time when the Chinese abandoned the Soviet model of development and embarked on a distinctively Chinese road to socialism. It was the time that China announced its ideological and social autonomy from theSoviet Union and its Stalinist heritage. It is a cruel and tragic irony that the break with the Stalinist pattern of socioeconomic development was not accompanied by a break with Stalinist methods in political and intellectual life. The latter was precluded by the suppression of the critics who had briefly "bloomed and contended" in May and June 1957.[76]
As noted in connection with the Yan'an Rectification Movement launched 15 years earlier, Kang Sheng played an important role in bringing Stalinist methods of repression to China.[77]
Kang was clearly a supporter of Mao during the period of the Great Leap Forward and its aftermath and, as MacFarquar writes, "[h]e was the beneficiary of Mao's practice of preserving and protecting those whom he trusted and relied upon, and for whom he saw a future use."[78] As a result, Kang received a number of important positions during the late 1950s, including in 1959 responsibility for the Central Party School.[79]
Among Kang's most important activities in this period were those related to the deepening split with the Soviet Union, about which Mao and others regarded him as something of an expert. Among his assignments from the Politburo was to draft a long article that appeared in The People's Daily on December 29, 1956 under the title "More on the Historical Experience of the Dictatorship of the Proletariat" and which expressed the Party's position that Stalin's achievements overshadowed his mistakes.[80]
Kang visited the Soviet Union and various socialist countries in Eastern Europe on several occasions between 1956 and 1964, expressing increasing disdain for the "revisionist" policies of Nikita Khrushchev and Josip Broz Tito.[81] In February 1960, as the Chinese observer at the conference of the Political Consultative Conference of the Warsaw Pact, Kang made what Jacques Guillermaz described as "a violent attack on the leaders of the United States, their feigned pacifism, their dream of 'peaceful evolution' of the socialist countries, and their repeated sabotage of disarmament."[82] Byron and Pack describe the speech as "a subtle, almost sarcastic critique of Russian foreign policy that became a milestone in deteriorating Sino-Soviet relations."[83]
The following year, Kang was one of the Chinese delegates to the Twenty-Second Congress of the CPSU to leave their seats to avoid shaking hands with Khrushchev.[84] Kang was also a member of the delegation that attended a meeting in Moscow in July 1963, which failed to bridge the growing gap between the Chinese and Soviet parties. Among the points of contention, raised in a letter issued by the Chinese Communist Party on June 14, 1963, had to do with de-Stalinization and the allegation that
[u]nder the pretext of "combating the cult of the individual," certain persons are crudely interfering in the internal affairs of other fraternal parties and fraternal countries and forcing other fraternal parties to change their leadership in order to impose their own wrong line on those parties.[85]
Jacques Guillermaz asked rhetorically of this criticism, "[c]ould the Chinese really have been thinking of Enver Hoxha?"[86]
The Sino-Soviet rift and the obsession with Khruschev's revisionism looms large in the coming of the Cultural Revolution, as Mao saw revisionism and de-Stalinization as a threat not only to his own position but also to the very survival of the Chinese Communist Party as a revolutionary force.[87] Accordingly, an appreciation Kang's role as a supporter of Mao's line in this period helps explain his return to very near the pinnacle of power a few years later.

Cultural Revolution

As an important ally of Mao Zedong's efforts to regain control of the CPC, Kang was an important enabler of and participant in the Cultural Revolution, later described by the CPC's Central Committee as having "lasted from May 1966 to October 1976" and as "responsible for the most severe setback and heaviest losses suffered by the Party, the state and the people since the founding of the People's Republic." The Central Committee resolution concluded that the Cultural Revolution "was initiated and led by Comrade Mao Zedong."[88] In outlining the "errors" that had been made by Mao and others in the run-up to the Cultural Revolution, the Central Committee noted that "[c]areerists like Lin BiaoJiang Qing and Kang Sheng, harbouring ulterior motives, made use of these errors and inflated them."[89]
Well before the start of the Cultural Revolution as such, Kang played his part in attacking rivals of Mao in the Party leadership, many of whom were unhappy with a range of policies including Mao's refusal to rehabilitate Peng Dehuai, the former Defense Minister and outspoken critic of the Great Leap Forward. In 1962, Kang used the publication of a novel about Liu Zhidan, a Party member killed in battle against the Kuomintang in 1936, as the basis for reviving the Gao Gang affair, successfully insinuating that the novels' publication was an effort by Xi Zhongxun and others to reverse the Party's verdict on Gao.[90] As a result of this, Kang was promoted to the secretariat of the Central Committee at the 10th Plenum in August 1962. As MacFarquar writes,
Two months later, [Kang] moved to the Diaoyutai guest complex in the capital to mastermind a team of ideologues for the campaign against Soviet revisionism. The most cynical hit-man of Mao's Cultural Revolution swat team was now an agent in place, helping to initiate the domestic and foreign policies that were the prelude to that cataclysm.[91]
In January 1965, Mao suggested to the Party Politburo that the principal enemies of socialism in China were "those people in authority within the Party who are taking the capitalist road" and urged that the Party undertake a "cultural revolution."[92] The Politburo established a five-man group, chaired by Peng Zhen, its fifth-ranking member and head of the Beijing Party Organization and mayor of the capital city. Kang Sheng was named a member of the group, which remained dormant for most of the year.[93]
In early 1965, Mao sent his wife Jiang Qing to Shanghai to light the first spark of what would become the Cultural Revolution, the campaign against Wu Han, the Vice Mayor of Beijing and the author of the 1961 play Hai Rui Dismissed from Office. The attack on Wu Han was an indirect attack on Beijing's mayor, Peng Zhen, a pillar of the establishment that Mao wanted overthrown. Kang's role in the subsequent purge of Peng was to co-lead with Chen Boda the prosecution of Mao's charge that "Peng Zhen, the Propaganda Department, and the Beijing Party Committee had shielded bad people while suppressing leftists."[94] Following the purge of Peng Zhen in May 1966, the Central Committee later concluded, "Lin BiaoJiang Qing, Kang Sheng, Zhang Chunqiao and others…exploited the situation to incite people to 'overthrow everything and wage full-scale civil war.'"[95]
In May 1966, Kang Sheng sent his wife, Cao Yi'ou, to Beijing University as part of a team designed to rally leftists against the university president, Lu Ping, and other officials aligned with Peng Zhen.[96] Cao sought out Nie Yuanzi,[97] a Party branch secretary in the Philosophy Department with whom Kang and Cao had become acquainted years earlier in Yan'an.[98] With information from Cao Yi'ou that Lu Ping had lost high-level Party protection, Nie Yuanzi and her leftist allies launched a movement that over the next three months threw Beijing University into chaos. As Yue Daiyun wrote:
With no limits imposed, no guidance offered, no one assuming responsibility for what occurred, and the Red Guards merely following their impulses, the assault upon their elders and the destruction of property grew completely out of control.[99]
During the Cultural Revolution, Kang Sheng was actively involved in controlling the CPC propaganda apparatus, being appointed head of the "Central Organization and Propaganda Leading Group",[100] while Yao Wenyuan as head of another "Propaganda Leading Group". In November 1970, Kang was elevated to head of the Propaganda Department.
In 1968, Mao and other leaders finally began to rein in the Red Guards, with Kang Sheng playing a leading role. In January Kang denounced the Hunan shengwulian coalition of Red Guards as "anarchists" and "Trotskyists," launching a campaign of brutal suppression over the following months by the army and secret police.[101] By July, when Mao joked that with a group of Red Guard leaders that he himself was the "black hand" suppressing campus revolutionaries, the glory days of the movement were ending.[102]
In the turbulent years of the Cultural Revolution, Kang remained close to the pinnacle of power and, as the "evil genius" within the Central Case Examination Group (the "CCEG") established by the CPC Politburo on May 24, 1966, was instrumental in Mao's efforts to purge many senior Party officials, including his most senior rival within the Party, Liu Shaoqi.[103] In the subsequent trial of the so-called "Gang of Four," one of the accusations leveled against Jiang Qing was that she conspired "with Kang Sheng, Chen Boda, and others to take it upon themselves to convene the big meeting [on July 18, 1967] to apply struggle-and-criticism to Liu Shaoqi, and to carry out a search of his house, physically persecuting the Head of State of the People's Republic of China."[104] Xiao Meng testified at the trial that "the slander and persecution of [Liu Shaoqi's wife] Wang Guangmeiwas plotted by Jiang Qing and Kang Sheng in person."[105]
Kang's position on the CCEG gave him enormous, if invisible power. The very existence of the CCEG remained a secret, "[y]et," as MacFarquar and Schoenhals write,
During its thirteen-year existence, the CCEG had powers far exceeding not only those once exercised by the Party's Discipline Inspection Commission and Organization Department, but even those of the central public security and procuratorial organs and the courts. The CCEG made the decision to "ferret out," persecute, arrest, imprison and torture "revisionist" [Central Committee] members and many lesser political enemies. Its privileged employees were the Cultural Revolution equivalent of Vladimir Lenin's Cheka and Adolf Hitler's Gestapo. Whereas the [Central Cultural Revolution Group] at least nominally dealt in "culture," the CCEG dealt exclusively in violence.[106] The CCEG was established as an ad hoc body but soon became a permanent institution with a staff of thousands that, at one point, was investigating no fewer than 88 members and alternate members of the Party Central Committee for suspected "treachery," "spying," and/or "collusion with the enemy."[107]
During the Cultural Revolution, Kang abused his position to personal advantage. A gifted painter and calligrapher,[108] he used his power to indulge his penchant for collecting antiques and works of art, notably inkstones. According to Byron & Pack, many of the Cultural Revolution leaders also used the lawlessness of the period to acquire for themselves objects seized from the homes of persons attacked by Red Guards. But Kang, in a series of visits to the Cultural Relics Bureau, "helped himself to 12,080 volumes of rare books – more than were taken by any other radical leader, and 34 percent of all the rare books removed – and 1,102 antiques, 20 percent of the total. Only Lin Biao, who, as Mao's designated heir, ranked second in the land, appropriated more antiques than Kang."[109]
Kang Sheng was instrumental in supervising the drafting of the new Party Constitution, adopted at the CPC's Ninth Congress in April 1969, which reinstated "Mao Zedong Thought" alongside Marxism-Leninism as the theoretical basis for the Party. The Congress elected Kang as one of the five members of the Politburo Standing Committee, along with Mao, Lin Biao, Zhou Enlai and Chen Boda.[110] At the Ninth Congress, Kang Sheng's wife, Cao Yi'ou, was herself elected to the Central Committee.[111]
The Constitution drafted under Kang's supervision and adopted at the Ninth Congress stipulated that "Comrade Lin Biao is Comrade Mao Zedong's close comrade-in-arms and successor."[112] Kang Sheng and Lin Biao were not close allies, although Kang had earlier assisted Lin in his successful efforts to remove Marshal He Long, a formidable rival to Lin's wish to control thePeople's Liberation Army.[113] In the wake of Lin Biao's aborted coup attempt and death in September 1971, Kang was careful to distance himself from Mao's disgraced former heir and from Chen Boda, who had been closely aligned with Lin at the Central Committee meeting in Lushan in August 1970 and who was denounced after Lin's fall at "China's Trotsky."[114] Efforts to link Kang to Lin Biao's plotting were unsuccessful and unsubstantiated.[115]
Ill with the cancer that would eventually kill him, Kang last appeared in public at the Tenth Congress of the CPC, in August 1973. The Tenth Congress adopted a new Constitution that removed the embarrassing reference to Lin Biao as Mao Zedong's successor, but as a sign that his position had not been adversely affected, Kang Sheng was named one of five vice chairmen of the Party.[116] In his final years, Kang became involved in the Criticize Lin, Criticize Confucius campaign that was created by the beneficiaries of the Cultural Revolution to oppose Zhou Enlai and other veteran officials in the struggle over who would succeedMao Zedong. Kang was initially active in supporting Jiang Qing, perhaps seeing her as a successor through whom he would exercise power.[117] Kang subsequently shifted tack when it became apparent that Jiang was out of favor with Mao, even going so far as to denounce her as having betrayed the Party to the Kuomintang during the mid-1930s, notwithstanding his support for her when the same charge had been leveled 30 years earlier in Yan'an.[118] Kang's final political act came only two months before his death, when he warned Mao Zedong that Deng Xiaoping opposed the Cultural Revolution and should be purged again, advice that Mao ignored.[119]

Support for the Khmer Rouge

Kang also left a lasting imprint on China's foreign policy. As MacFarquhar writes, "[t]he dual role of Kang Sheng in Mao's campaign against revisionism at home and abroad symbolized the close relationship between Chinese domestic and foreign policy."[120] Kang's contribution to the dispute with the Soviet Union about de-Stalinization has been described above in connection with the his efforts to insinuate himself with Mao and developing the ideological origins of the Cultural Revolution.
Perhaps Kang's most important influence over Chinese foreign policy came during the Cultural Revolution itself, when he was instrumental in developing Chinese support for the Khmer Rouge regime in Cambodia. While the mainstream of the CPC leadership supported Prince Norodom Sihanouk as Cambodia's anti-Western and anti-imperialist leader, Kang argued that Khmer Rouge guerrilla leader Pol Pot was the real revolutionary leader in the Southeast Asian nation.
Kang's backing of Pol Pot was an effort to back his own cause within the CPC, as his touting of Pol Pot as the true voice of the Cambodian revolution was in large part an attack on the Chinese Foreign Ministry, whose pragmatic support for Prince Sihanouk's regime was thereby presented as reactionary. As a result of his success in this, the Pol Pot regime came to power and the Khmer Rouge became the recipient of Chinese aid for years to come, prolonging the life of that movement with tragic consequences for Cambodia.[121]

Death and disgrace

Kang Sheng died of bladder cancer on December 16, 1975. He was given a formal funeral, attended by every member of the Politiburo except Mao, who did not attend funerals at this stage, and Zhou Enlai and Zhu De, who both were too weak to attend. Marshal Ye Jianying delivered a eulogy in which he praised Kang as "a proletarian revolutionary, a Marxist theoretician, and a glorious fighter against revisionism."[122]
In November 1978, Hu Yaobang voiced the first formal criticism of Kang in a speech to the Central Party School. Ruan Ming reports Hu as telling four of Kang's "anti-revisionist scribblers" that
you four people have played an extremely negative role in the liberation of thought, the role of a brake. As far as I'm concerned, this is because you have come too much under the influence of people like Kang Sheng. … Kang Sheng passed his time reading between the lines looking for "allusions" without taking account of the real subject of articles and the general idea. He made a sort of talent of looking for a particular point he could attack. He had learned this from Stalin, from Andrei Zhdanov and the KGB, and acted thus from the time of the Yan'an era.[123]
As fear of Kang subsided following the arrest of the Gang of Four and the return to power of Deng Xiaoping, criticisms of Kang Sheng grew and a special case group was established to investigate Kang's career. In late summer 1980, the special case group reported to the CPC Central Committee. In October 1980, just in advance of commencing the trial of the Gang of Four, Kang Sheng was posthumously expelled from the CPC and the Central Committee formally rescinded Marshal Ye Jianying's eulogy.[124]

Những Năm Tháng Khuyết  
Ho Chi Minh: The Missing Years - 1919 -1941 Sophie Qinn-Judge


0o0

Ban thẩm tra vụ việc NGUYỄN ÁI QUỐC ở Quốc tế Cộng sảnBá Ngọc


Trong quá trình 30 năm đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã từng ba lần 1923 - 1924, 1927 - 1928, 1934 - 1938 sống ở nước Nga Xô viết. Đặc biệt, giai đoạn 1934 - 1938 đã để lại cho Người những kỷ niệm sâu sắc. Biên niên tiểu sử của Người giai đoạn này vẫn đang còn là khoảng trống. Đã có lúc Người phải giãi bày về hoàn cảnh của mình : “ Trong hoàn cảnh không hoạt động gì ”, “ đứng ngoài Đảng ”... Nhưng, đây là thời kỳ độc đáo của một chân dung chính trị, ẩn mình trong nhiều vấn đề nhạy cảm, thể hiện nổi bật bản lĩnh chính trị Hồ Chí Minh.

Tâm điểm chú ý nhất của giai đoạn này là việc thành lập Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản. Đây được xem là trung tâm thu hút mọi vấn đề liên quan trực tiếp đến cuộc đời, sự nghiệp, vận mệnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc.
qtcs
Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản 1935
Từ trái sang phải, hàng ngồi : 
André Marty, G.Dimitrov, Palmiro Togliatti, V. Florin, Vương Minh ;
hàng đứng : M. Moskvin, Otto Kuusinen, Klement Gottwald, Wilhelm Pieck, Dmitry Manuilsky.
Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản được thành lập tháng 2 năm 1936, trong một giai đoạn
lịch sử phức tạp, căng thẳng. Đại chiến thế giới lần thứ 2 đang đến gần, các nước tư bản thù địch bao vây quyết tiêu diệt chính quyền Xô viết ở nước Nga, nội bộ Quốc tế Cộng sản do nhiều lý do khách quan và chủ quan gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Trong bối cảnh lịch sử đó, Đảng Cộng sản Đông Dương phải trải qua những ảnh hưởng khác nhau về quan điểm tư tưởng và đường lối cách mạng Việt Nam. Tình hình chung ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến từng người cụ thể, đến từng vụ việc cụ thể, nếu như người đó trước đây và hiện tại có “ vấn đề ” về chính trị hoặc vướng mắc về mặt nào đó liên quan đến tổ chức.

Nguyễn Ái Quốc lúc này đang là học viên Trường Đại học Phương Đông, nhưng lại là tâm điểm chú ý của dư luận trong nội bộ Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Đông Dương, bởi “ nghi án ” của những vụ việc trước đây như sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với tên gọi và chính cương, sách lược vắn tắt tập hợp địa chủ và tư sản dân tộc là động lực của cách mạng giải phóng dân tộc. Tuy rằng đến ngày nay, đó vẫn là sự sáng suốt và đúng đắn của lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhưng thời kỳ đó cho rằng là sai lầm, hữu khuynh, dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng tiểu tư sản...

Một loạt dấu hỏi về vụ án Hương Cảng : vì sao chịu án phạt nhẹ, bằng con đường nào để đến được Liên Xô... Đặc biệt bức thư của Ban lãnh đạo Hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương viết ngày 20/4/1935 (1) gửi Quốc tế Cộng sản cung cấp những thông tin cực kỳ nguy hiểm về Nguyễn Ái Quốc. Nội dung thư kết tội Nguyễn Ái Quốc phải chịu trách nhiệm chính về việc hơn 100 Đảng viên của Đảng Cách mạng Thanh niên bị bắt do việc Nguyễn Ái Quốc biết Lâm Đức Thụ trước đây là kẻ phản bội mà vẫn tiếp tục sử dụng ; Nguyễn Ái Quốc rất sai lầm khi yêu cầu mỗi học viên cung cấp hai ảnh, họ tên, địa chỉ, họ tên cha mẹ, ông bà nói chung những người sinh thành và địa chỉ chính xác của 2 đến 10 bạn thân. Những bức ảnh của các học viên do Nguyễn Ái Quốc và Lâm Đức Thụ yêu cầu đều vào tay mật thám. Ở trong nước, ở Xiêm, ở khắp các nhà tù người ta nói nhiều về trách nhiệm của Nguyễn Ái Quốc. Đường lối chính trị của Đảng Cộng sản do Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo trước đây bị phê phán gay gắt trong các Đảng viên và quần chúng cách mạng. Đồng chí Tổng bí thư Đảng Cộng sản Xiêm – người học trò trung thành của Nguyễn Ái Quốc, một trong nhiều người nói rằng, trước năm 1930 Nguyễn Ái Quốc chưa phải là Đảng viên Đảng Cộng sản. Trong thư còn nói về sai lầm của Nguyễn Ái Quốc khi hợp nhất các tổ chức cộng sản vào năm 1930, yêu cầu Nguyễn Ái Quốc trong thời gian gần nhất cần viết cuốn sách tự chỉ trích những sai lầm về chính trị của mình.
vera
Vera Vasilievna
Có phải do bức thư của Ban lãnh đạo Hải ngoại là nguyên nhân chính dẫn đến việc thành lập Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc, hay đó chỉ là “ giọt nước làm tràn ly ”, là cái cớ để những dị nghị âm ỷ lâu nay bùng phát ?

Sau khi tiếp nhận được bức thư của Ban lãnh đạo Hải ngoại, đồng chí Vaxiliepna – người trực tiếp phụ trách Đông Dương của Quốc tế Cộng sản – đã viết bản Báo cáo đề ngày 29-6-1935 (2) dài 3 trang gửi Bộ Phương Đông và Vụ Tổ chức cán bộ của Quốc tế Cộng sản : “ Đề nghị cần nghiên cứu kỹ nội dung bức thư của Ban lãnh đạo Hải ngoại và cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Ái Quốc để Quốc tế Cộng sản có cơ sở đánh giá chính xác, đầy đủ, toàn diện về Nguyễn Ái Quốc ”. Đồng chí Vaxiliepna khẳng định :

“ Nguyễn Ái Quốc là người cộng sản Đông Dương đầu tiên, là người rất có uy tín giữa những người cộng sản, là người đã tổ chức các nhóm cộng sản đầu tiên trên cơ sở đó để thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương. Khi hợp nhất Đảng, Nguyễn Ái Quốc tự nhận mình là đại diện của Quốc tế Cộng sản, mặc dầu Quốc tế Cộng sản chưa trao ủy quyền. Trong thời gian hợp nhất Đảng, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Ủy ban lâm thời và đã để xảy ra một số sai lầm như hợp nhất một cách máy móc các nhóm cộng sản, không phân định rõ ràng quan hệ với các tầng lớp địa chủ và tư sản... Do đó, uy tín của đồng chí bị giảm sút, đặc biệt, trong đội ngũ những người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đã nghiêm khắc phê phán những khuyết điểm của đồng chí. Sau Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc đảm nhận công việc liên lạc viên, công tác tại Trung Quốc và Hồng Kông. Trong các bức thư từ Ban lãnh đạo Đảng phản ánh tâm trạng không bằng lòng của Nguyễn Ái Quốc, về công việc của một liên lạc viên bình thường mà luôn thể hiện vai trò lãnh đạo; đã đưa ra những ý kiến, ghi chú, nhận xét của mình trong các chỉ thị, thông báo của Quốc tế Cộng sản và cản trở những thông tin từ đất nước gửi Quốc tế Cộng sản.

“ Ngày 6-6-1931, Nguyễn Ái Quốc bị mật thám Anh bắt tại Hồng Công và bị kết án 2 năm tù giam. Trong thời kỳ này, chúng tôi(Vaxiliepna) liên hệ với luật sư bào chữa thông qua Tổ chức cứu trợ những người cộng sản bị nạn của Pháp, gửi tiền để thuê luật sư bào chữa và luật sư đã tổ chức cho Nguyễn trốn thoát, việc này đã được luật sư nói rõ trong thư gửi chúng tôi. Một thời gian sau đó, có tin là Nguyễn Ái Quốc đã chết trong tù vì lao phổi. Năm 1933, xuất hiện tin rằng Nguyễn Ái Quốc không chết mà được thả tự do và biến mất.

“ Vào tháng 7-1934, Nguyễn Ái Quốc đến Matxcơva. Theo lời kể của Nguyễn Ái Quốc thì khó xác định được vì sao trốn thoát khỏi mật thám Pháp một cách dễ dàng sau án ngồi tù của mình, và vì sao chỉ bị kết án một cách nhẹ nhàng vậy. Tôi đã nhiều lần đề nghị Nguyễn Ái Quốc trình bày bằng văn bản về các việc liên quan đến bị bắt, bị kết án tù, được giải thoát và trở về với chúng ta, nhưng Nguyễn Ái Quốc đã không thực hiện. Chuyến trở về, theo Nguyễn Ái Quốc kể thì do Vaillant-Couturier trong thời gian ở Trung Quốc đã tổ chức giúp đỡ. Tôi nghĩ rằng, tất cả những vấn đề này cần được thẩm tra kỹ lưỡng. Sau khi đến đây, Nguyễn Ái Quốc được cử đi học tại Trường Mác - Lênin cho đến ngày nay. Thống nhất với các đồng chí Mip và Côchenxky chưa thể nắm hết các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, mặc dầu chúng tôi biết rằng, Nguyễn luôn luôn kiên trì phấn đấu. Nguyễn đã nhiều lần yêu cầu tôi trao đổi về việc tổ chức liên hệ với Đảng, đặc biệt, rất quan tâm tới các chuyến đi công tác của các sinh viên, về việc họ đi đâu và với những nhiệm vụ gì. Nguyễn rất khổ tâm và nóng lòng về việc không được tham gia những nhiệm vụ bí mật. Trong mối quan hệ với các sinh viên, Nguyễn luôn cố gắng đóng vai trò là người thầy, người lãnh đạo, nhưng về lý luận tỏ ra yếu kém và thường xuyên để xảy ra sai sót trong quá trình trao đổi. Trong bản thân Nguyễn chứa đựng nhiều tư tưởng dân tộc chủ nghĩa và tàn dư cũ, những thứ đó có thể chống lại ý nguyện của mình.

Trên đây là những dẫn chứng tôi đã trình bày. Nguyễn Ái Quốc khi tự phê bình tỏ ra bình tĩnh và luôn luôn chấp nhận những tự chỉ trích đó.

Điểm lại những sự kiện và tư liệu, phải chăng cần khẳng định vị trí đại diện trong Đảng của Nguyễn Ái Quốc. Phải chăng Nguyễn Ái Quốc có thể tham gia Đại hội (Quốc tế Cộng sản) như một đại biểu chính thức ”.

(trích báo cáo của Vaxiliepna)

Bản báo cáo của Vaxiliepna được những người có trách nhiệm trong Quốc tế Cộng sản đọc và nghiên cứu kỹ. Xử lý vụ việc như thế nào đây ? Đã có sự trao đổi qua lại giữa Vaxiliepna và các đồng chí trong tổ chức Quốc tế Cộng sản.
trots
Nguyễn Ái Quốc (hàng đầu, thứ 2 từ phải) tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản 
(lần thứ 5) tại Moskva năm 1924 cùng Joseph Gothon-Lunion (thứ 3) và Leon Trotsky (thứ 4)
Trong những vụ việc liên quan đến Nguyễn Ái Quốc, những việc nào quan trọng, gây tác động nguy hiểm cần được làm sáng tỏ trước khi Ban thẩm tra thành lập và nhóm họp. Đó là những vụ việc sau :

1. Vì sao biết Lâm Đức Thụ là kẻ phản bội vẫn còn sử dụng ?
2. Vì sao thời gian bị bắt ở Hồng Kông bị tòa án kết tội nhẹ và vì sao thoát tù một cách dễ dàng ?
3. Bằng cách nào để đến được Matxcơva ?

Đồng chí Vaxiliepna đã trực tiếp gặp Nguyễn Ái Quốc trao đổi về những buộc tội có trong thư của Ban lãnh đạo Hải ngoại. Đặc biệt việc vì sao biết Lâm Đức Thụ là kẻ phản bội mà vẫn sử dụng. Nguyễn Ái Quốc trả lời dứt khoát rằng phát hiện Lâm Đức Thụ phản động rất muộn, mãi sau này. Việc này được Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, đồng chí Hải An (Lê Hồng Phong) đã khẳng định trong báo cáo giải trình về Nguyễn Ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản.

Về việc thời gian bị bắt ở Hồng Kông, vì sao được tòa án kết tội nhẹ và thoát tù một cách dễ dàng, đồng chí Vaxiliepna đã có trong tay chứng cứ thuyết phục rằng đã liên lạc, gửi tiền thuê luật sư Loseby lo việc Nguyễn Ái Quốc thông qua Hội cứu trợ những người cộng sản bị nạn của Pháp.

Bằng cách nào để đến được Matxcơva ? Sau khi ra tù, Nguyễn Ái Quốc bắt liên lạc được với người bạn cũ thời kỳ hoạt động ở Đảng Cộng sản Pháp là Paul Vaillant-Couturier lúc này đang ở Trung Quốc và được bố trí trở lại nước Nga. Quốc tế Cộng sản đã cử đồng chí Radumopva gặp trực tiếp Vaillant-Couturier hỏi về vụ việc và được trả lời là do đồng chí bố trí cho Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Nga.

Để chuẩn bị tốt nội dung làm việc cho Ban thẩm tra, Vaxiliepna đã viết Bản giải trình dài 6 trang (3), tổng hợp tất cả những vụ việc liên quan đến quá khứ, hiện tại của Nguyễn Ái Quốc. Đặc biệt, đã đưa ra những ý kiến cực kỳ có lợi cho Nguyễn Ái Quốc, khẳng định rằng Nguyễn Ái Quốc là người Cộng sản chân chính, hy sinh cống hiến hết mình cho Đảng, không phải là kẻ phản bội, chưa bao giờ có sự liên hệ với mật thám. Dẫn đến việc sai lầm về chính trị, chưa có kinh nghiệm hoạt động bí mật, trình độ lý luận còn yếu... là do chưa được đào tạo cơ bản. Gần đây, Nguyễn Ái Quốc tích cực học tập, nghiên cứu, cố gắng vươn lên để nhận thức đúng bản chất những sai lầm trong quá khứ...

Trong Bản giải trình, Vaxiliepna đề nghị thành phần Ban thẩm tra có từ 3 đến 5 người có uy tín lớn, trong đó, dứt khoát phải có mặt của Hải An (Lê Hồng Phong) với Bản giải trình về Nguyễn Ái Quốc. Đây là một đề nghị cực kỳ quý báu, như một sự bảo lãnh vận mệnh chính trị trong sạch của Nguyễn Ái Quốc trước Ban thẩm tra của Quốc tế Cộng sản.

Tháng 2 năm 1936, Ban thẩm tra được thành lập, lúc đầu, có 2 ý kiến bút phê của Lãnh đạo Quốc tế Cộng sản :

Ý kiến một, đề nghị Ban thẩm tra có các đồng chí : 1. Manuinxki. 2. Krapxki. 3. Hải An. 4. Vương Minh. 5. Barixta. 6. Raimốp.

Ý kiến hai, đề nghị gồm các đồng chí : 1. Cônxinna. 2. Hải An. 3. Krapxki. 4. Barixta. 5. Xtipannốp.

Đến ngày 19 tháng 2 năm 1936, do có nhiều lý do khác nhau, thành phần Ban thẩm tra chỉ có các đồng chí: Cônxinna, Hải An và Krapxki.

Ban thẩm tra nhóm họp và đi đến những kết luận chính như sau :

1. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã mắc một số sai lầm nghiêm trọng trong hoạt động bí mật. Ban thẩm tra yêu cầu đồng chí từ nay không để xảy ra những trường hợp tương tự. Đề nghị đồng chí rút kinh nghiệm bài học này trong hoạt động bí mật sau này.

2. Ban thẩm tra không tìm ra chứng cứ nghi ngờ nào về sự trung thành chính trị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc.

3. Hồ sơ vụ việc về Nguyễn Ái Quốc được hủy bỏ.


Bản kết luận đã được Krapxki và Hải An ký.


Sau kết luận của Ban thẩm tra, tưởng chừng vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã được giải quyết xong. Nào ngờ, đến tháng 1 năm 1938, khi Nguyễn Ái Quốc tham gia lớp nghiên cứu sinh Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa, Ban lãnh đạo Viện đề nghị Vụ Tổ chức cán bộ Quốc tế Cộng sản xác minh việc Nguyễn Ái Quốc ra khỏi tù và vào Liên Xô như thế nào. Trong Thư trả lời Viện Nghiên cứu (4), Vụ Tổ chức cán bộ khẳng định : để giải quyết vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Ban thẩm tra và đi đến kết luận về sự trung thành chính trị của Nguyễn Ái Quốc; đồng chí Radumopva đã trực tiếp gặp Vaillant Couturier và được khẳng định chuyến trở về Liên Xô là do Vaillant tổ chức ; hồ sơ vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã được Ban thẩm tra quyết định hủy bỏ. Sau đó, Nguyễn Ái Quốc mới được tiếp nhận làm nghiên cứu sinh Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa.

Vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã lùi xa từ nửa đầu thế kỷ trước, nó như một dấu lặng trong cuộc đời đầy sóng gió của những năm tháng hoạt động ở nước ngoài. Vì nhiều lý do mà đến nay chúng ta chưa tiếp cận được đầy đủ, hoặc chưa xã hội hóa tài liệu lưu trữ thuộc giai đoạn này, do đó, nhận thức về bản chất các sự kiện liên quan đến Nguyễn Ái Quốc gặp nhiều khó khăn.
pvc
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội thành lập ĐCS Pháp (1920). Ngồi cạnh (người đầu tiên, từ bên phải) là nhà văn Paul Vaillant-Couturier
Thời kỳ này là thời kỳ khó khăn nhất của Nguyễn Ái Quốc, nhưng với bản lĩnh chính trị vững vàng Người đã vượt qua. Ngoài ra, cần được xem xét những yếu tố khách quan khác. Trong lúc khó khăn nhất, bên cạnh Nguyễn có những người bạn, người đồng chí hết lòng giúp đỡ, như Vaxiliepna, Lê Hồng Phong, Vaillant Couturier, Manuinxki, Radumopva... Thời điểm thành lập Ban thẩm tra (tháng 2 năm 1936) và trước đó chưa rơi vào thời kỳ cao điểm thanh lọc nội bộ Quốc tế Cộng sản, cho nên xem xét vụ việc chưa đến nỗi quá tả ; những người trực tiếp phụ trách phong trào cách mạng Đông Dương hoặc có liên quan đến vụ việc của Nguyễn Ái Quốc chưa bị “ xử lý ” như Vaxiliepna, Krapxki, Radumopva... Với cái cớ rất hợp lý “ do trình độ lý luận yếu ”, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện vào trường học suốt thời gian lưu lại ở Liên Xô. Công việc học tập, một mặt nâng cao trình độ lý luận, mặt khác, được giảm bớt tham gia đảm nhận những công việc khác. Đặc biệt trong thời gian cực kỳ khó khăn này, nếu một nhân vật chính trị “ có vướng tỳ vết ” nào đó mà đang đảm nhận nhiệm vụ chính trị thì nguy hiểm rất cao ; trường học là nơi “ ẩn náu ” tốt nhất tránh được mọi cuộc va chạm, đối đầu, dị nghị. Những ai, đặc biệt là người nước ngoài, đảm nhận vị trí trong bộ máy Quốc tế Cộng sản thời kỳ này phải đối mặt với sự nguy hiểm của chiến dịch “ thanh trừng nội bộ ”. Nguyễn Ái Quốc không có danh sách trong bộ máy Quốc tế Cộng sản, không đảm nhận công việc cụ thể nào “ mà chỉ lo học hành ”.

Một yếu tố cực kỳ quan trọng, đó là tầm ảnh hưởng, tiếng tăm của Nguyễn Ái Quốc trên chính trường quốc tế. Khi xử lý vụ việc Nguyễn Ái Quốc, rõ ràng những người có trách nhiệm trong bộ máy Quốc tế Cộng sản luôn tỏ thái độ kính nể và thận trọng. Có những việc phải cử người ra nước ngoài để thẩm tra, xác minh. Ngay cả Vaxiliepna cũng phải thừa nhận : “ Tôi từng biết tiếng tăm của đồng chí Nguyễn trước khi làm việc trực tiếp với đồng chí ”.

Cũng phải thừa nhận rằng, ít người trong thời kỳ này khi có “ tỳ vết chính trị ” được thành lập Ban thẩm tra để giải quyết một cách thận trọng như trường hợp Nguyễn Ái Quốc. Phần lớn rơi vào trường hợp này thường bị xử lý “ tiền trảm hậu tấu ”.

Thời điểm khó khăn nhất là lúc bản lĩnh Nguyễn Ái Quốc tỏa sáng. Vì sao một số nhân vật lãnh đạo Đảng nhiều lần nhắc Nguyễn Ái Quốc viết bản tự chỉ trích về tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, biệt phái tiểu tư sản, sai lầm về đấu tranh giai cấp... nhưng Nguyễn Ái Quốc không phản ứng, không giãi bày, chấp nhận nó trong im lặng. Nếu viết ra thành văn bản tức là chấp nhận thất bại, tự đầu hàng, biết đâu là cái cớ cho kẻ khác lợi dụng... Tư duy nhìn xa trông rộng của thiên tài là ở chỗ đó.

Lịch sử luôn luôn đúng. Hồ Chí Minh luôn đứng về phía lịch sử và làm nên lịch sử ở những thời khắc lịch sử.

BÁ NGỌC




CHÚ THÍCH :


1. Thư Ban lãnh đạo Hải Ngoại gửi Quốc tế Cộng Sản ngày 20-4-1935. Bút tích tiếng Pháp, ký hiệu lưu trữ 495-154-699.

2. Báo cáo của Vaxiliepna gửi Bộ Phương Đông, Vụ tổ chức cán bộ của Quốc tế Cộng sản ngày 29-6-1935. Ký hiệu lưu trữ 495-201-01 tờ số 154 đến 156.

3. Báo cáo giải trình của Vaxiliepna gửi ban Phương Đông và Vụ tổ chức cán bộ ký hiệu lưu trữ 495- 201-01 tờ số 143 đến 148.

4. Thư của Vụ tổ chức cán bộ gửi Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc thuộc địa đề ngày 8-2-1938, ký hiệu lưu trữ 495-201-01 tờ số 134.


NGUỒN : Tạp chí Xưa & Nay
số 438, tháng 10.2013