Friday 22 January 2016

Di chúc của vua TRẦN NHÂN TÔNG

Ngày xuân, đọc lại một phiên bản của Di chúc vua Trần Nhân Tông, vẫn thường thấy ở các di tích đền chùa, càng thấm thía lời dạy của bậc thánh nhân, hết lòng vì lợi ích quốc gia, dân tộc.                           
alt
Ảnh: BẠCH NGỌC TƯ
    “… Không thôn tính được ta, thì gặm nhấm ta... Họ gặm nhấm đất đai của ta, lâu dần họ sẽ biến giang san của ta từ tổ đại bàng thành cái tổ chim chích. Vậy nên các người phải nhớ lời ta dặn: Một tấc đất của tiền nhân để lại, cũng không được để lọt vào tay kẻ khác.Ta cũng để lại lời nhắn nhủ đó như một lời di chúc cho muôn đời con cháu”.
Vua Trần Nhân Tông tên húy là Trần Khâm sinh ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ (tức ngày 7- 12- 1258) là con trưởng của vua Trần Thánh Tông. Năm 16 tuổi, ông được lập làm Hoàng thái tử. Năm 21 tuổi, lên ngôi Hoàng đế – là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Trần trị vì 15 năm và truyền ngôi cho con là Trần Anh Tông và lên làm Thái thượng hoàng. Năm Kỷ Hợi (1299), ngài xuất giá tu hành ở cung Vũ Lâm (Ninh Bình), sau đó đến Yên Tử (Quảng Ninh) và thành lập thiền phái Trúc Lâm Yên Tử lấy đạo hiệu là Điếu Ngư Giác Hoàng. Ông qua đời ngày 3 tháng 11 năm Mậu Thân (tức ngày 16-12-1308) ở am Ngọa Vân núi Yên Tử, an táng ở Đức Lăng nay thuộc tỉnh Thái Bình.

Trần Nhân Tông là vị hoàng đế có học vấn uyên bác, là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử, là người có công lớn đánh thắng quân Nguyên Mông lần thứ hai năm 1285 và lần thứ ba năm 1287. Ông là một trong những vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất của Việt Nam, là người lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, được gọi là Phật Hoàng, là tổ thứ nhất. Tượng của Trần Nhân Tông lớn nhất Việt Nam được đúc bằng đồng nặng 138 tấn cao 15 mét đặt trên đỉnh núi Yên Tử – Quảng Ninh ở độ cao trên 900 m so với mặt nước biển. 

Di chúc của ông viết cách đây hơn 700 năm mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Dân tộc ta đời này qua đời khác đã thực hiện di chúc của ông “Một tấc đất của tiền nhân để lại cũng không được để lọt vào tay kẻ khác”.

Vietnam - Mon Pays Natal - Quê Hương Tôi - Huế

Vietnam
Image 00 00 vietnamdonghoi

Lịch sử VN đã 13 lần đánh bại quân Tàu

Trong mấy ngàn năm qua, đặc biệt từ khi tộc Hoa du mục hiếu chiến thành hình ở phương Bắc, từ năm 1046(trước tây lịch), người Tộc Việt chuyên trồng lúa nước, hiếu hòa, ở phương Nam, luôn bị giặc Hoa cướp bóc, xâm lăng.
Không kể những cuộc xâm lấn nhỏ, đã có 13 lần phương Bắc xua đại quân xâm lấn phương Nam, đặc biệt Việt Nam. Nhưng trong tất cả 13 lần đó, Dân Việt đều đại thắng các đoàn quân Phương Bắc. Đã mười ba lần, Dân ta đại thắng !

LẦN THỨ 1: (1218 TTL = Trước Tây lịch) - ĐỨC PHÙ ĐỔNG ĐẠI THẮNG GIẶC ÂN.
Theo sách vở Trung Hoa, năm 1218 trước tây lịch, Ân Cao Tôn đã đánh Quỷ Phương, vùng Đồng Đình. Ân Cao Tôn đóng quân tại đất Kinh, phía tả ngạn sông Dương Tử. Sau 3 năm, Ân Cao Tôn ‘không thắng’. [Nhà Ân còn được gọi là Nhà Hậu Thương].
Theo Truyền kỳ Phù Đổng của Việt Lạc, Ân Cao Tôn đã xâm lấn nước ta ba năm và đã bị đánh bại.
* Như thế, theo Truyền kỳ Phù Đổng, cách đây 3200 năm, dân Việt Lạc đã là một quốc gia vững mạnh. Nước nầy đã có tổ chức chặt chẽ, có vua quan, có làng xã, có cúng tế, có lúa gạo, có vải áo, có lũy tre... đã đúc được ngựa sắt, roi sắt, đã có tinh thần dân tộc cao độ... và, theo sách vở Trung Hoa, đã chiến thắng giặc Ân vào thời kỳ hùng mạnh nhất của chúng.
[Vào thời kỳ nầy, tộc Hoa chưa thành hình. Phải hơn 100 năm sau, bộ lạc Chu mới gom góp các bộ lạc du mục khác ở vùng Thiểm Tây, và thành lập Nhà Chu. Từ đó, tộc Hoa mới thành hình và phát triển].*1

THÁNG GIÊNG - Thơ ĐỖ CÔNG LUẬN - nhạc LÝ KIẾN TRUNG


THÁNG GIÊNG - Thơ ĐỖ CÔNG LUẬN - nhạc LÝ KIẾN TRUNG

"Chinese Ambition, the Sixth Factor"



"Trần Hưng Đạo (1228–1300) was the Supreme Commander of Vietnam during the Trần Dynasty.[1][2] Born Prince Trần Quốc Tuấn (), he commanded the Đại Việt armies that repelled three major Mongol invasions in the 13th century.[3] His multiple victories over the mighty Mongol Yuan Dynasty under Kublai Khan are considered among the greatest military feats in world history. General Trần Hưng Đạo’s military and downball brilliance and prowess are reflected in many warfare treatises that he authored. Trần Hưng Đạo is regarded as one of the most accomplished military tacticians in history.

The first Mongol invasion

During this time, the Mongols succeeded in conquering most of Central Asia and Eastern Europe; they marched south in order to invade Dali and Song. After the Mongols wiped out Dali in 1254 AD, they sent emissaries to Đại Việt (Vietnam) to demand free passage through the country for their armies who en route to attack the Song. The Trần Emperor, suspecting that the demand was a ruse for a Mongol invasion, refused. In 1258, the Mongols invaded Đại Việt, marking the first Mongol-Đại Việt war. In the course of history, the Mongolian invaded Đại Việt three times, all without success.In 1226 AD, Trần Thủ Độ arranged for Tran Canh to become Emperor (Queen Ly Chieu Hoang abdicated in favour of her husband,Trần Cảnh). The Trần Dynasty took the place of the Ly Dynasty and Trần Cảnh became Emperor Trần Thái Tông. Soon after assuming the imperial throne, the Trần Dynasty single-mindedly and systematically eliminated other political factions in the country and thereby further consolidated their power.

The second Mongol invasion

In 1285, Kublai Khan demanded passage through Đại Việt for his Yuan army in order to invade of the Kingdom of Champa (in modern central Viet Nam). When the Đại Việt Emperor Trần Nhân Tông refused, the Mongol army, led by Prince Toghan, attacked Đại Việt and captured the imperial capital Thăng Long (modern day Hanoi). The Việt nobility retreated to the south after burning down the city, depriving the Mongol army of spoils. Trần Hưng Đạo and other generals escorted the royal family, staying just ahead of the Mongol army in hot pursuit. When the Mongol army had exhausted their supplies and succumbed to tropical diseases, Trần Hưng Đạo exploited the Mongol's weaknesses and launched counter-offensive strikes. He managed to draw the Mongol armies into naval battles, leaving the Mongol unable to launch their overpowering cavalry effectively. The Viet naval force's excellent marine warfare skills were a tactical advantage for the Đại Việt's military campaign. The Mongol cavalry commander Sogetu of the southern front was killed in the battle. In their withdrawal from Đại Việt, the Mongols were also attacked by the Hmong and Yaominorities in the northern regions during their retreat back to Yuan China.

The third Mongol invasion

In 1287, Kublai Khan this time sent one of his favorite sons, Prince Toghan to lead another invasion campaign into Đại Việt with a determination to occupy and redeem the previous defeat. The Yuan Mongol and Chinese forces formed an even larger infantry, cavalry and naval fleet with the total strength estimated at 500,000 men according to the [need an original accounting of a source or book] original Viet history.
During the first stage of the invasion, the Mongols quickly defeated most of the Đại Việt troops that were stationed along the border. Prince Toghan's naval fleet devastated most of the naval force of General Trần Khánh Dư in Vân Đồn. Simultaneously, Prince Ariq-Qaya led his massive cavalry and captured Phú Lương and Đại Than garrisons, two strategic military posts bordering Đại Việt and China. The cavalry later rendezvous with Prince Toghan's navy in Vân Đồn. In response to the battle skirmish defeats at the hands of the Mongol forces, Emperor Trần Nhân Tông summoned General Trần Khánh Dư to be court-martialed for military failures, but the general managed to delayed reporting to the court and was able to regrouped his forces in Vân Đồn. The cavalry and fleet of Prince Toghan continued to advance into the imperial capital Thăng Long. Meanwhile, the trailing supply fleet of Prince Toghan, arriving at Vân Đồn a few days after General Trần Khánh Dư's had already occupied this strategic garrison, the Mongol supply fleet was ambushed and captured by General Trần Khánh Dư's forces. The Mongol main occupying army quickly realized their support and supply fleet has been cut off.
The capture of the Mongol supply fleet at Vân Đồn along with the concurring news that General Trần Hưng Đạo had recaptured Đại Than garrison in the north sent the fast advancing Mongol forces into chaos. The Đại Việt forces unleashed guerrilla warfare on the weakened Mongol forces causing heavy casualties and destructions to the Yuan forces. However, the Mongols continued advancing into Thăng Long due to their massive cavalry strength, but by this time, the emperor decided to vacate Thăng Long to flee and he ordered the capital to be burned down so the Mongols wouldn't collect any spoils of war. The subsequent battle skirmishes between the Mongols and Đại Việt had mixed results: the Mongols won and captured Yên Hưng and Long Hưng provinces, but lost in the naval battles at Đại Bàng. Eventually, Prince Toghan decided to withdraw his naval fleet and consolidated his command on land battles where he felt the Mongol's superior cavalry would defeat the Đại Việt infantry and cavalry forces. Toghan led the cavalry through Nội Bàng while his naval fleet commander, Omar, directly launched the naval force along the Bạch Đằng River simultaneously.

The Battle of Bạch Đằng River

The Mongol naval fleet were unaware of the river's terrain. Days before this expedition, General Trần Hưng Đạo's Đại Việt predicted the Mongol's naval route and quickly deployed heavy unconventional traps of steel-tipped wooden stakes unseen during high tides along the Bạch Đằng River bed. When Omar ordered the Mongol fleet to retreat from the river, the Viet deployed smaller and more maneuverable vessels into agitating and luring the Mongol vessels into the riverside where the booby traps were waiting while it was still high tide. As the river tide on Bạch Đằng River receded, the Mongol vessels were stuck and sunk by the embedded steel-tipped stakes. The Viet forces led by Trần Hưng Đạo burned down an estimated 400 large Mongol vessels and captured the remaining naval crew along the river. The entire Mongol fleet was destroyed and the Mongol fleet admiral Omar was captured and executed.
The cavalry force of Prince Toghan was more fortunate. They were ambushed along the road through Nội Bàng, but his remaining force managed to escape back to China by dividing their forces into smaller retreating groups but most were captured or killed in skirmishes on the way back to the border frontier."

Z/TFD (AKA Nhu+Toi, ie. Giao)

Please Click the Link

Những cái Tết xưa - lê ngọc túy hương

Nhung cai Tet xua.jpg
 (Bài viết cho Đặc San Người Việt Quốc Gia Montreal, Canada)
 
 
Không khí tưng bừng nhộn nhịp mừng Giáng Sinh 2015 và tết Dương Lịch 2016 của dân chúng nơi đây làm tôi không khỏi ngậm ngùi nhớ tới những cái Tết Tha Hương của mình. Dăm tuần nữa Tết Bính Thân 2016 sẽ về. Dòng ký ức vui buồn của những mùa Xuân cũ lần lượt nối tiếp nhau trong tâm trí tôi.
 
1.
Sau 5 năm mong chờ, chạy chọt, đút lót, gia đình tôi cuối cùng cầm được trong tay tờ giấy "xuất cảnh" của cái-gọi-là-nhà-nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Vào lúc đó, hàng bao nhiêu người khác tại Việt Nam ao ước được thoát khỏi bàn tay chính quyền cộng sản bằng mọi giá, ngay cả đánh cược bằng chính mạng sống của mình. Vậy mà gia đình tôi đổi được cái Tự Do một cách an toàn chỉ bằng của cải vật chất. Dù sau đó trắng tay, vẫn đúng là vạn phần may mắn !

Vĩnh biệt cụ rùa Hồ Gươm

Babui

Tin cụ rùa từ trần vừa lên báo
Đảng Ba Đình lật đật gỡ đi ngay
Chúng lo sợ tin đồn mang điềm gỡ
Cụ qua đời ứng Đại Hoạ 12

Theo vận nước cụ ba chìm bảy nổi
Ai hiểu cho những ngày tháng đọa đày?
Bị nhiễm độc vì... tự do - hạnh phúc
Chất thải Ba Đình đổ xuống Hồ Gươm

Cả nước sống trong môi trường yếm khí
Huống chi là nước tù động hồ ao
Mừng cho cụ sớm ra đi giải thoát
Thắp nén nhang đưa tiễn cụ lên đường

Đừng ướp xác đừng moi gan móc ruột
Rồi đưa vô lòng kính để tôn thờ
Rồi bán nước , chui vào mu ẩn núp
Rồi hô hào..Đường mòn HCM
Xin chúc cụ sớm về miền cực lạc
Không như Hồ đi tìm gặp Mác- Lê

Babui


Tuổi già trải ngót nghìn năm
Thần Quy, nước Việt thăng trầm có ta
Giận phường CS gian tà.
Lừa dân, gạt chúng, nước nhà đảo điên
Giận phường CS tham quyền
Hồ Gươm giã biệt, cỏi tiên ta về.


NĂM THÂN NÓI CHUYỆN KHỈ - PHẠM ĐÌNH LÂN, F.A.B.I.

 
Năm 2016 là năm Bính Thân tức năm con Khỉ. Tên gọi Hán- Việt của Khỉ là Hầu.
Nhân lúc thế giới sắp chào đón năm Bính Thân chúng tôi xin trình bày vài nét tổng quát về Hầu tộc.
 
THÂN THẾ VÀ THÂN THUỘC CỦA KHỈ
Khỉ là loài động vật có vú, có xương sống, có máu đỏ và sinh con. Về hình dạng Khỉ là động vật có hình dáng giống người hơn cả. Khỉ đi hai chân, dùng tay để đu bay trên cây hay cầm sào để hái trái cây. Bàn tay Khỉ có 05 ngón; bàn chân cũng có 05 ngón như loài người. Khỉ cái cũng có kinh nguyệt! Khỉ có trí thông minh hơn các loại thú vật khác. Loài người thuần hoá chúng và huấn luyện chúng biểu diễn trong các gánh hát xiệc.
Khỉ chưa hoàn toàn giống người vì có nhiều lông, có đuôi, không biết nói cũng không có chữ viết. Cũng có loài Khỉ to lớn không có đuôi như đười ươi, dã nhân, tinh tinh v. v..
Có trên 200 loại khỉ khác nhau trên thế giới. Khỉ sống trên cây, trong rừng, trên đồng cỏ ở miền núi rừng Nam Á, Đông Nam Á, Phi Châu, Trung Mỹ và Nam Mỹ. Khỉ cũng sống được ở vùng lạnh có tuyết như miền núi ở Nhật và trên dãy Hi Mã Lạp Sơn. Âu Châu, Bắc Mỹ và Úc Đại Lợi không có khỉ trong trạng thái hoang dã.

BÁNH XE LỊCH SỬ - Ngô Minh Hằng

(Thân gởi tuổi trẻ và Đồng Bào Việt Nam trong và ngoài nước)


Bạn hỡi, non sông ngóng đợi ta
Xin đừng ngoảnh mặt trước sơn hà
Vết dao ai chém, nhìn trang sử
Đau nhức muôn lòng, thấu thịt da
 *
Hỡi trái tim xanh, ngọn đuốc thần
Xin cùng rực rỡ dựng  mùa xuân
Đốt  cho tàn ác thành tro buị
Đáp lại hồn thiêng, tổ quốc cần
 *
Ngọn lửa  Nam Dương đã sáng bừng
Thiên An hùng sử tiếng chuông rung
Nào, ta đứng dậy vươn vai kẻo
Hổ thẹn đời ta, giống Lạc Hồng
 *
Thẹn với tiền nhân, thẹn với lòng
Đừng như thương nữ, Hậu đình trung
Chúng ta tuổi trẻ, hồn dân Việt
Tổ quốc chờ ta dựng núi sông !
 *
Nào hãy vùng lên. Hãy đứng lên
Đứng lên đồng loạt, hỡi  ba miền !
Đứng lên mà sống cho ra sống
Đốt sáng đêm đen, phá xích xiềng
 *
Đòi lại cho mình cái mất đi
Là điều hợp lý hẳn nhiên vì
Con  người hiện diện trong hoàn vũ
Quyền sống công bằng phải thực thi
 *
Ai thấy chăng ai cả giống nòi
Khổ đau đã đủ xích xiềng  ơi
Lòng dân oán hận cao nhường núi
Mong lắm non sông cuộc đổi dời
 *
Hải ngoại, muôn người, hãy tiếp tay!
Viết trang lịch sử hiển linh này
Thắp lên, đuốc đã trăm ngòi sáng
Hẹn một  giờ thiêng, cát bụi bay...
 *
Gian khó, xin ai hãy vững lòng
Cùng nhau bền chí ắt thành công
Bánh xe lịch sử đang xoay chuyển
Hỡi gái trai ngoan, giống Lạc Hồng!

*
Ngô Minh Hằng

CHÚC XUÂN DÒNG CHÚA CỨU THẾ VIÊT NAM

Một Mùa Xuân nữa trên quê hương
Vẫn đầy khổ ải, lắm nhiễu nhương
Việt cộng ngu hèn, quân bán nước
Tàu cộng  tàn hung, lũ bạo cường

Tôn giáo ngậm tăm, cam đồng lõa
Dân oan khản cổ, nuốt đau thương
May có Dòng ta, Dòng Cứu Thế
Gióng tiếng lương tâm, thật can trường

Gióng tiếng lương tâm, thật can trường
Hòa Bình, Công Lý, vẫn chủ trương
Điểm tựa vững vàng người yêu nước
Bóng mát chở che kẻ lỡ đường

Dân oan tìm được nguồn nâng đỡ
Thương Binh giờ có chỗ tựa nương
Rao giảng Tin Mừng qua gương sáng
Hậu duệ An-Phong thật dễ thương

Vũ Linh Huy

Đỉnh cao trí tuệ đại hội 12 đang điên đầu với câu hỏi, tại sao Campuchia chế tạo được xe hơi......

From Dạ Tuyên
Đỉnh cao trí tuệ đại hội 12 đảng đang điên đầu với câu hỏi, tại sao nước Campuchia có thủ tướng Hun Sen do Việt Nam dựng nên từ cuộc xâm lược Campuchia đến nay còn tại vị nhờ chuyển qua chế độ quân chủ lập hiến, nay nước “lạc hậu” này đã chế tạo ra được chiếc xe hơi Angkor EV 2014 rất đẹp rất tốt, còn Việt Nam thì tự xưng lả “đỉnh cao trí tuệ loài người” đã từng đánh thắng hai đế quốc Pháp, Mỹ đến nay đã trên 40 năm, nay nước ta vinh dự có ngài tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, từng tốt nghiệp bằng…Tiến sĩ Ngành Xây Đựng Đảng, lại không chế tạo được một con vít của chếc xe hơi này là tại sao ???
xe campouchia angkor ev 2014Chiếc xe hơi hiệu Angkor EV do Campuchia chế tại năm 2014 đẹp không thua bất cứ kiểu xe nào trên thế giới. Còn Việt Nam không chế tạo nổi những con ốc vít của chiếc xe này, giống như dưới đây là lý do tại sao ???
images fimagesCó phải bao nhiêu nhân tài có gốc là con cháu cựu quân nhân, hay viên chức Việt Nam Cộng Hòa đều bị loại bỏ vì đố kỵ, mà chỉ dùng con cháu cán bộ đảng tốt nghiệp từ những lò ấp Tiến Sĩ như dưới đây không ???
Lò ấi TS